Huyện Thạch Thất, Hà Nộ

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn ứng hòa, thành phố hà nội (Trang 27 - 29)

Thạch thất là một huyện nằm ở phớa tõy Thành phố Hà nội (phớa bắc của tỉnh Hà Tõy cũ) cú diện tớch đất tự nhiờn 119 km. Những năm gần đõy, do xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện, số người đến độ tuổi lao động cựng với số lao động nụng nghiệp trước đõy phải chuyển đi làm nghề khỏc, đó làm chu nhu cầu giải quyết việc làm của huyện ngày càng tăng. Huyện đó đề ra chỉ tiờu phấn đấu đến 2010 giải quyết việc làm mới cho 22500 lao động, từ vay vốn quốc gia giải quyết việc làm cho 4500 lao động [2, tr.3] Để đạt được cỏc chỉ tiờu trờn Huyện ủy, HĐND,UBND huyện đó tập trung vào thực hiện cỏc biện phỏp như: tăng cường sự lónh đạo của cấp ủy đảng, sự quản lý của chớnh quyền, sự phối kết hợp của cỏc ban ngành đoàn thể nhõn dõn từ huyện đến xó. Tổ chức thụng tin tuyờn truyền nõng cao nhận thức của người lao động về mục đớch ý nghĩa của cụng tỏc giải quyết việc làm, đào tạo nghề. Đẩy mạnh phỏt triển kinh tế xó hội để tạo việc làm, dạy nghề cho người lao động. Tập trung chỉ đạo và triển khai tốt cỏc chương trỡnh phỏt triển cụng nghiệp, thương mại và du lịch. Làm tốt cụng tỏc khuyến cụng, nhõn cấy nghề mới cú hiệu quả vào cỏc xó thuần nụng. Cú chớnh sỏch ưu tiờn hỗ trợ đào tạo nghề kỹ thuật phự hợp với xu hướng phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp. Đẩy nhanh xõy dựng cỏc cụm điểm cụng nghiệp, tạo mọi điều kiện để thu hỳt đầu tư vào địa bàn huyện để thu hỳt lao động. Đấy mạnh phỏt triển kinh tế làng nghề để giải quyết việc làm cho người lao động ở nụng thụn. Đầu tư nõng cấp cỏc cơ sở đào tạo nghề, tăng cường liờn kết đào tạo nghề với cỏc cơ sở đào tạo nghề của Thành phố và cỏc doanh nghiệp để đào tạo nghề cho người lao động nõng cao chất lượng lao động cú cơ hội tỡm kiếm việc làm.

Từ kinh nghiệm của cỏc tỉnh trờn trong giải quyết việc làm cho người lao động ở nụng thụn, chỳng tụi rỳt ra được một số bài học cú thể vận dụng vào giải quyết việc làm cho người lao động ở huyện Ứng Hũa, Hà Nội.

Một là, tập trung đầu tư đào tạo nghề cho người lao động để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, đặc biệt là ở cỏc lĩnh vực trồng trọt và chăn nuụi, khụi phục cỏc ngành nghề truyền thống; khuyến khớch tư nhõn và cỏc tổ chức xó hội mở cơ sở dạy nghề.

Hai là, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh, tạo mở việc làm, gắn kết chương trỡnh giải quyết việc làm với cỏc chương trỡnh kinh tế - xó hội.

Ba là, xõy dựng chớnh sỏch ưu tiờn, khuyến khớch, hỗ trợ phỏt triển sản xuất kinh doanh, tạo mở việc làm mới như: cho vay vốn ưu đói, miễn giảm thuế 5 năm thời kỳ đầu đối với cỏc ngành nghề mới, cho thuờ, mượn mặt bằng để tổ chức sản xuất.

Bốn là, khuyến khớch phỏt triển kinh tế trang trại, phõn vựng ruộng đất ở những nơi sản xuất nguyờn liệu phục vụ cho cụng nghiệp, điều hũa lợi ớch giữa những người sản xuất nguyờn liệu với bờn chế biến ra thành phẩm.

Năm là, lập quy hoạch và hỡnh thành khu cụng nghiệp trờn cơ sở đú, cú kế hoạch chi tiết để thu hỳt lao động trực tiếp và giỏn tiếp tạo thờm việc làm cho những người hoạt động dịch vụ.

Sỏu là, tổ chức đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài với nhiều hỡnh thức, chủ yếu là đi lao động, chuyờn gia, du học.

Chơng 2

Thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn

huyện ứng Hòa, Hà Nội

2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIấN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNHHƯỞNG ĐẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở HUYỆN ỨNG HềA, HÀ NỘI

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn ứng hòa, thành phố hà nội (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w