Hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch đẩy mạnh đào tạo nghề, tạo việc làm cho lao động nụng thụn

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn ứng hòa, thành phố hà nội (Trang 78 - 80)

việc làm cho lao động nụng thụn

Để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài nhằm tạo ra khả năng lao động cú trỡnh độ cao, đỏp ứng yờu cầu CNH, HĐH, đạt tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 35-40%, trong đú đào tạo nghề khoảng 20%; mỗi năm giải quyết việc làm mới cho 3.500-4.000 lao động, Nhà nước cú chớnh sỏch hỗ trợ về đào tạo nghề nhằm:

- Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế, mọi người mở thờm ngành nghề tạo việc làm cho mỡnh và cho người khỏc, thực hiện cỏc giải phỏp để giỳp người thất nghiệp ở thị trấn cú việc làm, người thiếu việc làm ở khu vực nụng thụn cú việc làm đầy đủ. Giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phỏt triển nguồn lực con người và giải quyết việc làm cho người lao động.

- Khuyến khớch đào tạo và tỡm việc làm tại chỗ là chớnh, kết hợp tổ chức dịch vụ việc làm, cung cấp thụng tin thị trường lao động để giỳp người lao động tỡm kiếm việc làm.

- Khuyến khớch hỡnh thành trung tõm hướng nghiệp, đào tạo và giới thiệu việc làm. Phỏt triển cỏc hoạt động thụng tin thị trường lao động, tổ chức hội chợ, hội thảo về việc làm, tăng cường hoạt động giao dịch về việc làm trờn thị trường.

- Tăng nguồn lực cho trung tõm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp để sớm ra đời trường Trung cấp đa nghề của huyện, giỳp cho người lao động trong huyện được học nghề, đỏp ứng nhu cầu lao động cho cỏc khu cụng nghiệp, cỏc ngành dịch vụ, xuất khẩu lao động. Phỏt triển mạnh cỏc hỡnh thức học, mở rộng dạy nghề theo hướng đa ngành nghề, phấn đấu đến năm 2015 cú 35-40%, năm 2020 cú 50-55% lao động qua đào tạo, trong đú 30-35% qua đào tạo nghề.

- Phỏt triển mạng lưới cỏc cơ sở dạy nghề, trước mắt phải ổn định cơ sở vật chất, phương tiện và giỏo viờn cho Trung tõm dạy nghề của huyện để Trung tõm sớm phỏt huy hiệu quả. Từng bước đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất và đội ngũ giỏo viờn để đỏp ứng nhu cầu đào tạo, nõng cao tay nghề cho người lao động.

- Cú cơ chế hỗ trợ tạo điều kiện cho cỏc trung tõm, trường dạy nghề mở rộng quy mụ và ngành nghề đào tạo. Thống nhất cơ chế quản lý ở cỏc ngành cỏc cấp học, tạo hành lang phỏp lý thuận lợi cho cỏc đơn vị, cơ sở tự chủ hoạt động hiệu quả cao hơn để phỏt huy cú hiệu quả cỏc nguồn lực, trỏnh hiện tượng thừa, thiếu, lóng phớ lao động.

- Đa dạng húa cỏc hỡnh thức dạy nghề, đa dạng húa ngành nghề với nhiều loại cụng nhõn kỹ thuật, mở rộng quy mụ và nõng cao chất lượng đào tạo, dạy nghề để tăng khả năng tạo cơ hội tự tạo, tự tỡm việc làm cho người lao động. cú chớnh sỏch khuyến khớch, tạo điều kiện cho mọi tổ chức, cỏ nhõn

đủ điều kiện tham gia vào cụng tỏc dạy nghề, truyền nghề nhằm thực hiện xó hội húa cụng tỏc dạy nghề, nhất là cỏc nghề thủ cụng truyền thống. Cú chớnh sỏch tụn vinh những đơn vị cỏ nhõn tiờu biểu trong sản xuất kinh doanh, trong cụng tỏc đào tạo dạy nghề, truyền nghề, tư vấn việc làm cho người lao động.

- Khuyến khớch dạy nghề ngắn hạn cho nụng dõn, cung cấp nguồn lực lao động cú tay nghề cho phỏt triển làng nghề tiểu thủ cụng nghiệp.

- Khuyến khớch quan tõm đào tạo lao động cú trỡnh độ tay nghề cao và hỗ trợ học nghề cho người lao động ở nơi lấy đất xõy dựng khu, cụm, điểm cụng nghiệp, thực hiện chuyển dịch cơ cấư lao động.

- Khuyến khớch mở rộng liờn kết đào tạo giữa cỏc cơ sở đào tạo nghề trong huyện với cỏc cơ sở đào tạo nghề cỏc trường đại học, cao đẳng để tăng số lượng lao động qua đào tạo, Đồng thời vừa cú điều kiện tranh thủ được kinh nghiệm cũng như kỹ thuật và cụng nghệ của cỏc cơ sở đào tạo lớn, vừa cú điều kiện để cải tiến nội dung và chương trỡnh đào tạo.

- Khuyến khớch mở rộng liờn kết đào tạo nghề với cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm huy động được nguồn kinh phớ đào tạo đồng thời gắn việc đào tạo nghề với việc sử dụng lao động đó qua đào tạo. Đặc biệt là cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn huyện.

- Khuyến khớch đẩy mạnh xó hội húa cụng tỏc dạy nghề trờn cơ sở đa dạng húa cỏc loại hỡnh đào tạo, phỏt triển nhanh về số lượng, chất lượng lao động qua đào tạo, đỏp ứng được nhu cầu của thị trường lao động. Đồng thời cú sự liờn thụng giữa cỏc trỡnh độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề nhằm đa dạng húa ngành nghề và cấp độ, đỏp ứng nhu cầu tỡm việc và tự tạo việc cho người lao động.

Một phần của tài liệu Việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn ứng hòa, thành phố hà nội (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w