Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.2. Đặc điểm phát triển tâm lý và sinh lý học sin hở trường trung học cơ sở
nói riêng cần phải có một cách nhìn đúng đắn và có sự đầu tư thích đáng cho cơ sở vật chất cũng như phương tiện dạy học phù hợp với môn học đặc thù này. Nhưng qua thực tế chúng tôi thấy ở trường Trung học cơ sở Sa Đéc, cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu của môn học, bàn ghế hầu hết đã cũ hoặc bị hỏng nặng, khơng có phịng học chức năng riêng của bộ môn âm nhạc. Phòng học âm nhạc hiện tại lồng ghép với phịng học các bộ mơn khác. Khuôn viên sân trường quy hoạch chưa hồn chỉnh, cịn hẹp khơng thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động sinh hoạt ngoại khóa. Các phương tiện như: đầu đĩa CD, bảng kẻ phụ, đàn organ…còn rất thiếu và đã xuống cấp.
2.2. Đặc điểm phát triển tâm lý và sinh lý học sinh ở trường trung học cơ sở cơ sở
Để đạt được hiệu quả cao trong bộ môn giáo dục âm nhạc ở trường THCS Sa Đéc, người giáo viên phải nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý cũng như khả năng âm nhạc của các em học sinh ở từng khối học của trường.
Ở độ tuổi các em, khả năng ghi nhớ và tư duy đã có chủ định, dễ bị thu hút bởi những gì có tính kích thích mạnh. Vì vậy, trí tưởng tượng, sự nhạy
cảm mang tính sáng tạo hơn, phát triển một cách gắn bó với đời sống hàng ngày và thế giới xung quanh của các em.
Tính chất cảm thụ âm nhạc ở lứa tuổi các em đã có sắc thái riêng, có sự lựa chọn phức tạp hơn. Thính giác của các em phát triển, là điều kiện thuận lợi để các em có khả năng nghe nhạc tốt, cảm nhận, nắm bắt được giọng tốt, phân biệt được độ mạnh, nhẹ của âm thanh và các âm hình tiết tấu.
Ở độ tuổi cuối cấp 2 (lớp 8, lớp 9) các em bắt đầu vỡ giọng, âm vực bắt đầu thay đổi, âm vực giọng lúc này của các em thường là quãng 8, quãng 9, các em nam có những em có thể đến quãng 10.
Giai đoạn này, khả năng tai nghe của các em tốt, nhận biết nhanh, xác định được trường độ, cao độ, tiết tấu của bài hát hoặc đoạn nhạc một cách dễ dàng. Giờ học âm nhạc hay các giờ hoạt động ngoại khóa trong trường THCS mở ra một bầu khơng khí vui tươi, phấn khởi cho các em. Ngơn ngữ tình cảm của âm nhạc sẽ gợi cho các em niềm xúc cảm về cái đẹp tự nhiên của âm nhạc thông qua các hoạt động trong môn nghệ thuật này.
2.2.1. Đặc điểm phát triển sinh lý
Sự phát triển của cơ thể thiếu niên diễn ra mạnh mẽ nhưng không cân đối.
Sự hoạt động tổng hợp của các tuyến nội tiết quan trọng nhất (tuyến yên, tuyến giáp, tuyến thượng thận) tạo ra nhiều thay đổi trong cơ thể trẻ trong đó sự nhảy vọt về chiều cao và sự phát dục.
Chiều cao của các em tăng lên một cách đột ngột, hằng năm có thể tăng từ 5 – 6 em, trọng lượng hàng năm có thể tăng từ 2,5 đến 6 kg, tăng vòng ngực là yếu tố đặc biệt trong sự phát triển thể chất của trẻ.
Ở giai đoạn dưới 14 tuổi vẫn cịn có các đốt sụn hồn tồn giữa các xương sống nên cột sống dễ bị cong vẹo khi đứng ngồi không đúng tư thế.
Sự tăng các khối lượng các bắp thịt và lực của cơ bắp diễn ra mạnh nhất vào cuối thời kì dậy thì khiến các em khỏe ra rõ rệt. Tuy nhiên, sự phát triển cơ của các em trai khác biệt nhất định báo hiệu sự hình thành ở các em những nét khác biệt về cơ thể: con trai cao lên, vai rộng ra, con gái tròn trặn dần, xương chậu rộng ra. Sự phát triển của cơ thể diễn ra không cân đối, làm cho
các em lúng túng, vụng về, lóng ngóng. Xương chân và tay chóng dài nhưng cơ phát triển chậm hơn và lồng ngực phát triển chậm, nên đầu tuổi thiếu niên thân hình dài, hơi gầy và ít nhiều khơng cân đối.
Sự phát triển của hệ tim - mạch cũng không cân đối: thể tích tim tăng nhanh, hoạt động mạnh hơn nhưng đường kính phát triển chậm hơn. Điều này gây nên những rối loạn tạm thời của hệ tuần hoàn máu.
Hoạt động thần kinh cấp cao của tuổi thiếu niên cũng có những nét riêng biệt.
Ở tuổi thiếu niên, quá trình hưng phấn chiếm ưu thế rõ rệt, dẫn đến thiếu niên không làm chủ được cảm xúc của mình, khơng kiềm chế được xúc động cảm mạnh, các em dễ bị kích động, dễ bực tức, cáu gắt, mất bình tĩnh…
Ở tuổi thiếu niên phản xạ có điều kiện với những tín hiệu trực tiếp được hình thành nhanh hơn những phản xả có điều kiện đối với những tín hiệu từ ngơn ngữ. Do vậy, ngơn ngữ của trẻ cũng có những sự thay đổi, các em nói chậm hơn hay nhát gừng, cộc lốc… Nhưng hiện tượng này chỉ tạm thời, khoảng 15 tuổi trở lên hiện tượng này trở nên cân đối hơn.
Sự trưởng thành về mặt sinh dục là yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển cơ thể của cơ thể thiếu niên. Tuyến sinh dục bắt đầu hoạt động và cơ thể của các em xuất hiện những dấu hiệu phụ khiến chúng ta nhận ra các em đang ở độ tuổi dậy thì.
Biểu hiện bên ngồi chủ yếu của sự chín muồi của các cơ quan sinh dục ở các em trai là sự xuất tinh, ở các em gái là hiện tượng kinh nguyệt. Tuổi dậy thì của các em gái vào khoảng 12 – 14 tuổi, các em nam bắt đầu và kết thúc chậm hơn các em gái khoảng 1, 5 – 2 năm. Sự phát dục cùng với những chuyển biến trong sự phát triển của thiếu niên có một ý nghĩa khơng nhỏ trong sự nảy sinh những cấu tạo tâm lý mới: cảm giác về tính người lớn thực sự của mình, cảm giác về tình cảm giới tính mới lạ, quan tâm tới người khác giới.
2.2.2. Đặc điểm phát triển tâm lý
Đối với tuổi thiếu niên có một số các rối loạn tâm lý mạng tính chất đặc trưng. Nếu như có rối loạn phát triển tâm lý từ trước thì đến tuổi thiếu niên,
chúng cũng sẽ có những biến đổi nhất định. Tuổi thiếu niên ở vào khoảng từ 11 – 14 tuổi. Đây là khoảng thời gian xảy ra rất nhiều những biến đổi ở các mức độ khác nhau trong cơ thể trẻ, sự hình thành nhân cách được hồn thiện. Ở góc độ nội tiết, sự hoạt hóa của tuyến yên, của tuyến sinh dục, của tuyến thượng thận được tăng cường dẫn đến sự phát triển mạnh về chiều cao, trọng lượng cơ thể, các dấu hiệu sinh dục phụ xuất hiện. Tuy nhiên, người lớn (thầy cô giáo, cha mẹ, người nuôi dưỡng trẻ) phải chú ý rằng, những phát triển trong cơ thể trẻ lúc này phát triển chưa đồng bộ với diện mạo to cao bên ngoài như vậy, các em vẫn chưa là người lớn thực thụ về tất cả các chức năng bên trong cơ thể. Về trí tuệ, ở giai đoạn lứa tuổi này tiếp tục diễn ra sự phát triển của trí nhớ, đặc biệt trí nhớ có ý nghĩa, chú ý có chủ định và vận động tư duy logic và trừu tượng cũng phát triển mạnh. Trẻ thiếu niên hoàn toàn cố khả năng tiếp thu các khái niệm Toán học, Vật lý và Triết học trừu tượng.
Mặt khác, sự thay đổi trong lĩnh vực động cơ của nhân cách cũng diễn ra cùng lúc với động cơ học tập, nhu cầu trong giao tiếp với bạn bè, việc lĩnh hội các chuẩn mực và giá trị môi trường của thiếu niên cũng bắt đầu diễn ra. Trong quan hệ với cha mẹ, xuất hiện các dấu hiệu từ phản ứng, muốn thoát khỏi sự áp đặt quan niệm của người lớn về các vấn đề khác nhau đến việc bỏ trốn khỏi nhà. Liên quan tới việc hình thành tính tích cực nhân cách trong giai đoạn này là đẩy nhanh tính chất mạnh mẽ trong hình thành các dặc điểm nhân cách ở trẻ. Chính sự đẩy nhanh tốc độ cả về cơ thể lẫn nhân cách là bước chuyển từ trạng thái trẻ em sang người lớn. Sự phụ thuộc vào cha mẹ và người lớn dần phải được thay thế định hướng cho trẻ hướng tới tương lai của chính bản thân trẻ. Sự chuyển dịch này đã đưa ra yêu cầu khá cao không chỉ đối với hệ thần khinh trung ương mà cả hệ thống, giá trị chuẩn mực, niềm tin vốn đã được hình thành trước đó ở trẻ.
Với những trẻ thiểu năng trí tuệ mức nhẹ vào tuổi thiếu niên, việc định hướng cuộc sống, các kỹ năng tự phục vụ và lao động được cải thiện. Tuy nhiên một số chức năng vào lúc này cũng không thể bù trừ, chẳng hạn như xâm kích hay thích tham gia vào các nhóm thiếu niên lịch lãm với tư cách là
thành viên. Với trẻ phát triển theo kiểu nhi tính hay chậm phát triển tâm lý có thể được bù trừ nhưng nhân cách cũng như đơng cơ vẫn khơng thốt khỏi nhi tính. Cịn với trẻ thiếu niên, nhi tính do căn nguyên tâm sinh lý thì chậm phát triển tốc độ chín muồi sinh dục vẫn diễn ra. Ở các thiếu niên có tổ thương thực thể hệ thần kinh trung ương các rối loạn trí tuệ có thể được phục hồi tương đối, nhưng hiện tượng mệt mỏi và rối loạn hành vi lại tăng cường. Nếu trẻ bị động kinh từ nhỏ và khơng thể chữa trị kịp thời thì vào tuổi thiếu niên các khiếm khuyết trí tuệ, sự thay đổi nhân cách, biểu hiện sự dữ dằn ngày càng tăng hơn.
Những nét tính cách tăng đậm: là hiện tượng thường gặp ở trẻ trung
học cơ sở, đây là phương án cực hạn của chuẩn bình thường và khi đó các nét của tính cách được tăng cường và có phần tăng đậm thái quá.
Rơi vào trạng thái này ở trẻ thiếu niên xuất hiện tính nhạy cảm tăng cường với một số các tác động gây chấn thương tâm lý xác định, trong khi lại ổn định với các tác động khác. Tính cách phát triển theo nhiều kiểu khác nhau, mỗi kiểu trong đó đều để lại dấu vết về điểm yếu của và đó là dấu hiệu để phân biệt các dạng phát triển tính cách tăng đậm.
Sự phát triển tính cách tăng đậm thường bộc lộ phát triển ở tuổi thiếu niên, cào giai đoạn hình thành tính cách và theo bám tương đối chặt chẽ với các giai đoạn phát triển tiếp theo của trẻ. Tính cách phát triển tăng đậm khơng phải là bệnh lý mà là các phương án phát triển bình thường nhưng rất dễ dẫn đến các hành vi lệch chuẩn và lâu dài, nếu không được uốn nắn sẽ dẫn đến các bệnh thái nhân cách và lúc đó đời hỏi phải có sự tham gia, can thiệp của các nhà tâm lý học.