- Trỡnh bày được một cỏch khỏi quỏt nhất quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt
3.2.2.2. Hoàn thiện nhúm văn bản phỏp luật chung về chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng
chứng khoỏn ra cụng chỳng
Bờn cạnh việc nghiờn cứu, hoàn thiện quy định phỏp luật chứng khoỏn núi riờng, hướng tới mục tiờu hoàn chỉnh hệ thống phỏp luật nhằm tạo ra cơ chế thụng thoỏng, mụi trường phỏp lý thuận lợi cho hoạt động của TTCK, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch và cơ quan quản lý cũng cần chỳ trọng tới việc sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan cho phự hợp với sự phỏt triển của nền kinh tế núi chung và TTCK núi riờng. Trong phạm vi luận văn này, chỳng tụi đề xuất giải phỏp cụ thể để gúp phần hoàn thiện đối với một số văn bản phỏp luật sau đõy.
a) Luật Cỏc tổ chức tớn dụng
Tại Luật Chứng khoỏn hiện chỉ quy định cỏc điều kiện chung đối với cỏc chủ thể thực hiện chào bỏn cổ phiếu, trỏi phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư ra cụng chỳng, đồng thời giao Chớnh phủ quy định điều kiện chào bỏn cụ thể đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chuyển
đổi thành cụng ty cổ phần, doanh nghiệp thành lập mới thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng và cụng nghệ cao, chào bỏn chứng khoỏn ra nước ngoài và cỏc trường hợp cụ thể khỏc. Ngoài việc hướng dẫn cụ thể về điều kiện đối với cỏc chủ thể nờu trờn, Nghị định số 14/2007/NĐ-CP cũn hướng dẫn về điều kiện chào bỏn đối với một số chủ thể khỏc, trong đú cú tổ chức tớn dụng, theo đú tổ chức tớn dụng khi thực hiện chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng phải tuõn thủ cỏc điều kiện chung được quy định tại Luật Chứng khoỏn và phải cú kế hoạch chào bỏn trong đú nờu rừ đối tượng, số lượng và thời gian dự kiến chào bỏn của từng đợt (khoản 4 Điều 5 Nghị định số 14/2007/NĐ-CP).
Tuy nhiờn, hiện nay, việc phỏt hành giấy tờ cú giỏ của tổ chức tớn dụng vẫn thực hiện theo Điều 46 Luật cỏc tổ chức tớn dụng "Tổ chức tớn dụng
được phỏt hành chứng chỉ tiền gửi, trỏi phiếu và giấy tờ cú giỏ khỏc để huy động vốn của tổ chức, cỏ nhõn trong nước và ngoài nước theo quy định của Ngõn hàng Nhà nước".
Việc Luật Chứng khoỏn và Luật Cỏc tổ chức tớn dụng cựng quy định điều kiện và thủ tục chào bỏn chứng khoỏn của tổ chức tớn dụng khiến cho việc phỏt hành huy động vốn của cỏc tổ chức tớn dụng thờm khú khăn, phức tạp và tốn nhiều thời gian, đú là chưa kể sự chồng chộo giữa quy định về thủ tục, về việc cụng bố thụng tin tại hai Luật này.
Cú ý kiến cho rằng việc phỏt hành giấy tờ cú giỏ của cỏc tổ chức tớn dụng là một trong cỏc nghiệp vụ huy động vốn thụng thường và thường xuyờn của cỏc tổ chức tớn dụng, hoạt động này đó chịu sự điều chỉnh của Luật Cỏc tổ chức tớn dụng và cỏc văn bản hướng dẫn của Ngõn hàng Nhà nước; đồng thời hoạt động này chịu sự quản lý, thanh tra, giỏm sỏt của Ngõn hàng Nhà nước. Do đú, trong lần sửa Luật Chứng khoỏn lần này cú nhiều ý kiến đề nghị Luật Chứng khoỏn khụng điều chỉnh nghiệp vụ phỏt hành giấy tờ cú giỏ của cỏc tổ chức tớn dụng vỡ hoạt động của từng loại hỡnh tổ chức tớn dụng (gồm ngõn hàng thương mại cổ phần và tổ chức tớn dụng phi ngõn hàng được thành lập
dưới hỡnh thức cụng ty cổ phần) là hoạt động cú điều kiện phải tuõn thủ theo quy định của Luật Ngõn hàng và Luật Cỏc tổ chức tớn dụng. Hiện nay, dự ỏn Luật cỏc tổ chức tớn dụng đang sắp được Quốc hội thụng qua tại kỳ họp thứ nhất năm 2010 cũn quy định rừ hơn như sau: "Việc phỏt hành giấy tờ cú giỏ,
trỏi phiếu, trừ trỏi phiếu chuyển đổi của tổ chức tớn dụng để huy động vốn theo quy định của Luật này khụng chịu sự điều chỉnh của phỏp luật về chứng khoỏn liờn quan đến hoạt động phỏt hành chứng khoỏn ra cụng chỳng" (Điều 92 dự
thảo Luật Cỏc tổ chức tớn dụng).
Tuy nhiờn, chỳng tụi cho rằng, quy định như tại dự thảo Luật Cỏc tổ chức tớn dụng là đi ngược với thụng lệ quốc tế. Theo thụng lệ quốc tế, Ngõn hàng Trung ương chỉ quản lý hoạt động phỏt hành của ngõn hàng thương mại dưới gúc độ bảo đảm năng lực tài chớnh, độ an toàn tớn dụng liờn quan đến hoạt động phỏt hành, cũn Ủy ban Chứng khoỏn quản lý hoạt động phỏt hành dưới gúc độ bảo đảm sự cụng khai, minh bạch và bảo vệ lợi ớch của cụng chỳng đầu tư. Hiện nay, cỏc tổ chức tớn dụng muốn phỏt hành ra cụng chỳng, bờn cạnh sự chấp thuận của Ngõn hàng Nhà nước cần phải đăng ký với UBCKNN, đõy là cỏch làm phự hợp với thụng lệ quốc tế.
b) Luật Doanh nghiệp
Hoạt động chào bỏn chứng khoỏn riờng lẻ hiện đó được đề cập trong Luật Doanh nghiệp năm 2005. Thực tiễn cho thấy hoạt động chào bỏn riờng lẻ và hoạt động chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng cú quan hệ mật thiết với nhau, nhiều đợt chào bỏn riờng lẻ cú thể dẫn đến chào bỏn ra cụng chỳng hoặc một đợt chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng cũng cú thể cú chào bỏn chứng khoỏn riờng lẻ, khi mà cỏc cụng ty đại chỳng phỏt hành chứng khoỏn cho nhà đầu tư chiến lược hoặc một nhúm nhà đầu tư nhất định. Do cú tớnh chất đan xen giữa phỏt hành riờng lẻ và chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng đũi hỏi Luật Chứng khoỏn và Luật Doanh nghiệp cũng như cỏc văn bản hướng dẫn hai luật này cần cú quy định rừ để trỏnh những "khoảng trống" trong quỏ trỡnh
thực hiện. Trong thời gian qua, do Luật Chứng khoỏn chưa đề cập và văn bản hướng dẫn Luật Doanh nghiệp chưa quy định đầy đủ, rừ ràng nờn trờn thực tế nhiều doanh nghiệp lợi dụng việc phỏt hành riờng lẻ để chào bỏn ra cụng chỳng gõy tỏc động khụng tốt đến kinh tế, xó hội. Để khắc phục vấn đề này, vừa qua Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 01/2010/NĐ-CP về chào bỏn cổ phần riờng lẻ. Tuy nhiờn, do văn bản phỏp luật điều chỉnh nội dung này là Nghị định của Chớnh phủ nờn việc khắc phục mối quan hệ giữa Luật Doanh nghiệp và Luật Chứng khoỏn sẽ bị hạn chế. Vỡ vậy, cần thiết phải bổ sung vào Luật Chứng khoỏn quy định về chào bỏn chứng khoỏn riờng lẻ.
Do doanh nghiệp chào bỏn chứng khoỏn riờng lẻ bao gồm cả cụng ty đại chỳng và cụng ty chưa phải là đại chỳng, nờn quy định phỏp luật đối với hai nhúm này là khỏc nhau. Đối với cụng ty khụng phải là cụng ty đại chỳng, việc chào bỏn chứng khoỏn riờng lẻ được thực hiện theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, đối với cụng ty đại chỳng cần được quy định trong Luật Chứng khoỏn. Việc chào bỏn riờng lẻ khụng phải đăng ký với UBCKNN với cỏc điều kiện ngặt nghốo như chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng, theo đú cỏc cụng ty bị lỗ cũng cú thể chào bỏn chứng khoỏn để cơ cấu lại doanh nghiệp. Mặt khỏc, việc chào bỏn riờng lẻ khụng được quảng bỏ bằng phương tiện thụng tin đại chỳng nờn cỏc nhà đầu tư nhỏ lẻ cú thể khụng nắm được thực chất tỡnh hỡnh doanh nghiệp. Do vậy, cần cú quy định hạn chế chuyển nhượng chứng khoỏn tối thiểu là một năm đối với đợt chào bỏn riờng lẻ. Việc hạn chế chuyển nhượng sẽ khắc phục tỡnh trạng doanh nghiệp cú thể lỏch luật chào bỏn cho một số đối tỏc, sau đú cỏc đối tỏc này lại bỏn lại cho nhiều nhà đầu tư, dẫn đến trở thành chào bỏn ra cụng chỳng khi khụng đủ điều kiện, ảnh hưởng tiờu cực đến thị trường.
Mặc khỏc, cũng cần đưa ra quy định cỏc đợt chào bỏn riờng lẻ phải cỏch nhau ớt nhất sỏu thỏng nhằm ngăn ngừa việc lợi dụng chào bỏn riờng lẻ cho những đối tượng đặc thự dẫn đến pha loóng sở hữu của cỏc cổ đụng một cỏch quỏ mức; đồng thời, quy định này cũn để đảm bảo sử dụng vốn cú hiệu
quả và nõng cao trỏch nhiệm Hội động quản trị trong sử dụng vốn, tớnh toỏn xỏc định rừ thời gian, lượng vốn cần huy động và đối tượng huy động vốn. Đõy cũng là kinh nghiệm quốc tế mà Việt Nam cú thể tiếp cận nhằm hoàn thiện khuụn khổ phỏp luật đối với hoạt động về chào bỏn chứng khoỏn.
c) Bộ luật Hỡnh sự
Với quan điểm cho rằng cỏc tội phạm về chứng khoỏn và TTCK là loại tội phạm rất mới, trước mắt chỉ quy định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với những hành vi phạm tội đó phổ biến, do vậy, tại Bộ luật Hỡnh sự sửa đổi bổ sung năm 2009 chỉ quy định 03 tội danh trong lĩnh vực chứng khoỏn là tội cố ý cụng bố thụng tin sai lệch hoặc che giấu sự thật trong hoạt động chứng khoỏn (Điều 181c); sử dụng thụng tin nội bộ để mua bỏn chứng khoỏn (Điều 181b), tội thao tỳng giỏ chứng khoỏn (Điều 181c).
Tuy nhiờn, thực tế xử lý vi phạm trong lĩnh vực chứng khoỏn và TTCK trong thời gian qua cho thấy cú một số hành vi vi phạm nghiờm trọng phỏp luật về chứng khoỏn cần thiết phải xử lý bằng chế tài hỡnh sự để cú tớnh răn đe cao hơn như cỏc hành vi: chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng khi khụng cú Giấy chứng nhận chào bỏn chứng khoỏn, gây mất ổn định cho TTCK, làm thiệt hại đến lợi ích của Nhà n-ớc, tổ chức, cá nhân. Theo số liệu thống kê tính từ ngày 01/01/2006 đến ngày 01/6/2009, UBCKNN đã phát hiện và xử lý vi phạm hành chính đối với 219 doanh nghiệp do vi phạm quy định về chào bán chứng khốn ra cơng chúng mà chủ yếu là hành vi tự ý chào bán chứng khốn ra cơng chúng không đăng ký với UBCKNN. Hành vi vi phạm này hiện đó mang tớnh phổ biến và cú hệ thống, diễn ra trờn khắp cỏc tỉnh, thành trờn cả nước [14].
Hỡnh phạt hỡnh sự được ỏp dụng là phạt tự hay phạt tiền hoặc tổng hợp cả hai hỡnh phạt. Việc ỏp dụng hỡnh phạt nào phụ thuộc vào tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Nhưng mục đớch của hỡnh phạt khụng chỉ nhằm trừng phạt hay ngăn ngừa hành vi phạm tội mà quan trọng hơn là để bảo vệ quyền lợi, hợp phỏp của người đầu tư qua đú tạo dựng được lũng tin nơi
cụng chỳng đầu tư vào TTCK. Vỡ vậy, hỡnh phạt tiền được coi là hỡnh phạt hiệu quả nhất đối với cỏc tội phạm trong lĩnh vực chứng khoỏn và TTCK. Ngoài cỏc hỡnh phạt nờu trờn, cũng cần bổ sung quy định cho phộp toà ỏn cú thể ỏp dụng một số biện phỏp tư phỏp như tịch thu cỏc khoản thu phi phỏp sung vào cụng quỹ v.v. Đồng thời, nhằm trỏnh tỡnh trạng hỡnh sự hoỏ đối với cỏc tranh chấp trong lĩnh vực chứng khoỏn và TTCK, cần quy định ranh giới cụ thể để xỏc định hành vi vi phạm đú bị xử lý về hỡnh sự hay hành chớnh hoặc cỏc biện phỏp xử lý khỏc.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Tại chương này, luận văn đạt được một số kết quả chớnh, đú là:
- Đi sõu nghiờn cứu thực trạng thực thi phỏp luật về chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng tại Việt Nam trờn trong thực tiễn để từ đú thấy được những điểm vướng mắc, bất cập trong hệ thống phỏp luật của Việt Nam về chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng (về khỏi niệm "chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng", về điều kiện, thủ tục chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng…).
- Từ thực trạng nờu trờn, trỡnh bày những yờu cầu đũi hỏi phải hoàn thiện hệ thống phỏp luật của Việt Nam về chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng nhằm đảm bảo tớnh thực thi của phỏp luật, tớnh hiệu quả của hoạt động phỏt hành huy động vốn và đảm bảo quyền lợi của cụng chỳng đầu tư (chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước trong việc phỏt triển TTCK, hoàn thiện hệ thống phỏp luật về chứng khoỏn và TTCK và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực chứng khoỏn và TTCK).
- Luận văn đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện phỏp luật về chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng:
+ Đề xuất hoàn thiện nhúm văn bản phỏp luật chuyờn ngành về chứng khoỏn và TTCK, đặc biệt là Luật Chứng khoỏn. Cỏc đề xuất này vừa cú tớnh thời sự, vừa cú tớnh ứng dụng cao trong thực tiễn do hiện nay Quốc hội đang
xem xột sửa đổi, bổ sung Luật Chứng khoỏn nhằm khắc phục cỏc vướng mắc, hạn chế trong quy định hiện hành, đỏp ứng yờu cầu đặc thự và thực tế của hoạt động chứng khoỏn và TTCK cũng như xu thế hội nhập với TTCK cỏc nước và khu vực.
+ Đề xuất hoàn thiện nhúm văn bản phỏp luật chung về chứng khoỏn và TTCK nhằm trỏnh chồng chộo, mõu thuẫn với nhúm văn bản phỏp luật chuyờn ngành về hoạt động chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng (Luật cỏc tổ chức tớn dụng, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Hành chớnh, Luật Hỡnh sự).
KẾT LUẬN
Qua nghiờn cứu cỏc vấn đề lý luận về hoạt động chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng; so sỏnh quy định của phỏp luật Việt Nam với phỏp luật của một số nước trờn thế giới; đỏnh giỏ thực trạng thực thi của phỏp luật về chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng tại Việt Nam và phõn tớch những điểm vướng mắc, bất cập trong hệ thống phỏp luật của Việt Nam về chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng, luận văn đó làm rừ được một số vấn đề sau đõy:
- Việt Nam đó cú một hệ thống cỏc văn bản phỏp lý cú hiệu lực cao, điều chỉnh cỏc quan hệ phỏt sinh trong hoạt động về chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng. Hệ thống văn bản phỏp luật về chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng được xõy dựng trờn cơ sở phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội của Việt Nam, phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển của TTCK Việt Nam. Hệ thống văn bản phỏp lý này quy định đầy đủ cơ sở phỏp lý đảm bảo cơ quan quản lý cú thẩm quyền đầy đủ trong cỏc hoạt động thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm và cưỡng chế thực thi, đảm bảo tớnh cụng bằng, cụng khai, minh bạch trong hoạt động chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng và bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của nhà đầu tư.
- Cỏc quy định phỏp luật về chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng của Việt Nam đang tiệm cận dần đến thụng lệ quốc tế và cỏc nguyờn tắc của tổ chức quốc tế cỏc Ủy ban Chứng khoỏn (IOSCO), cụ thể: (1) đó cú cỏc quy định về trỏch nhiệm của tổ chức phỏt hành trong việc cụng bố đầy đủ, chớnh xỏc, kịp thời cỏc thụng tin liờn quan đến đợt phỏt hành, đến kết quả tài chớnh và cỏc thụng tin quan trọng khỏc của tổ chức phỏt hành; (2) quy định đảm bảo cỏc cổ đụng trong cụng ty được đối xử cụng bằng và như nhau; (3) việc kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh của tổ chức phỏt hành là bắt buộc và do tổ chức kiểm toỏn độc lập được UBCKNN chấp thuận thực hiện. Tuy nhiờn, hoạt động kế toỏn và kiểm toỏn hiện nay mới chỉ phải tuõn thủ cỏc chuẩn mực kế toỏn và
kiểm toỏn của Việt Nam, chưa tuõn thủ cỏc chuẩn mực quốc tế theo nguyờn tắc về hoạt động chào bỏn chứng khoỏn của IOSCO.
- Mụ hỡnh quản lý đối với hoạt động chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng của Việt Nam là quản lý theo chất lượng (quy định điều kiện) kết hợp với việc cụng bố thụng tin đầy đủ. Mụ hỡnh quản lý này chưa phự hợp với nguyên tắc quản lý theo chế độ công bố thông tin đầy đủ của IOSCO. Khi thị tr-ờng phát triển đến mức độ nhất định, việc quản lý theo chất lượng sẽ ít mang tính thị tr-ờng và là gánh nặng đối với cơ quan quản lý; hơn nữa các điều kiện đặt ra cho tổ chức phát hành chứng khoán dễ bị lạc hậu theo thời gian và gây trở ngại cho hoạt động chào bán chứng khoán ra công chúng.
- Qua thực tiễn thực thi phỏp luật về chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng tại Việt Nam cho thấy hệ thống phỏp luật của Việt Nam về chào bỏn