Phương thức quản lý đối với hoạt động chào bỏn chứng khoỏn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề pháp lý về chào bán chứng khoán ra công chúng theo pháp luật việt nam và pháp luật một số nước (Trang 58 - 64)

- Trỡnh bày, phõn tớch, đồng thời đưa ra nhận xột về cỏc khỏi niệm, định nghĩa hiện nay về chứng khoỏn và TTCK Xuất phỏt từ bản chất của chứng

2.2.1. Phương thức quản lý đối với hoạt động chào bỏn chứng khoỏn

ra cụng chỳng

Để bảo vệ công chúng đầu t- và duy trì lịng tin đối với TTCK, luật pháp về chứng khoán trên thế giới đều có những quy định quản lý đối với hoạt động chào bán chứng khốn ra cơng chúng.

Trên thế giới, có hai mơ hình quản lý phổ biến đối với việc chào bán chứng khốn ra cơng chúng, đó là:

(1) Quản lý trên cơ sở xem xét điều kiện, tiêu chuẩn của tổ chức phát hành (còn gọi là quản lý theo chất l-ợng);

(2) Quản lý trên cơ sở công bố thông tin đầy đủ và khơng có quy định về điều kiện cụ thể [24, tr. 94].

Đa số các n-ớc thực hiện chế độ quản lý theo các điều kiện chào bán. Theo mụ hỡnh này, cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoỏn và TTCK cú trỏch nhiệm quy định cụ thể cỏc điều kiện, tiờu chuẩn chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng nhằm đảm bảo sự an toàn nhất định cho số chứng khoỏn chào bỏn, hạn chế các tổ chức phát hành quá nhỏ và kém hiệu quả. Cỏc tổ chức chỉ được chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng khi đỏp ứng đầy đủ cỏc điều kiện theo quy định phỏp luật.

Luật Chứng khoỏn Thỏi Lan, tại Điều 32 và Điều 33 quy định:

Nghiờm cấm người sỏng lập cụng ty TNHH đại chỳng chào bỏn cổ phiếu ra cụng chỳng hoặc cho một số người, trừ khi nhận được sự chấp thuận của Văn phũng và tuõn thủ Điều 65. Nghiờm cấm cỏc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn đại chỳng chào bỏn chứng khoỏn dưới dạng cổ phiếu, trỏi phiếu cụng ty, tớn phiếu, chứng chỉ quyền mua cổ phiếu, chứng chỉ quyền mua trỏi phiếu cụng ty và cỏc loại chứng khoỏn theo quy định của Ủy ban Chứng khoỏn, trừ khi nhận được sự chấp thuận của Văn phũng và tuõn thủ Điều 65 hoặc khi việc chào bỏn toàn bộ chứng khoỏn cho cổ đụng của cụng ty để được thanh toỏn đầy đủ giỏ trị chào bỏn [33].

Theo quy định tại Điều 65 Luật Chứng khoỏn Thỏi Lan:

"Việc chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng hoặc bất cứ cỏ nhõn nào chỉ được tiến hành khi bản đăng ký phỏt hành và dự thảo bản thụng cỏo phỏt hành do người sỏng lập cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn đại chỳng, cụng ty hoặc người chủ sở hữu chứng khoỏn đăng ký lờn Văn phũng đó cú hiệu lực [33].

Những nước cú TTCK phỏt triển lõu đời, cụng chỳng đó quen với đầu tư chứng khoỏn thỡ thực hiện chế độ quản lý cụng bố thụng tin đầy đủ - mụ hỡnh phương thức (2) [23, tr. 60]. Những nước này khụng đưa ra điều kiện chào bỏn mà đặc biệt chỳ trọng đến quy chế cụng bố thụng tin đầy đủ của đợt

chào bỏn. Việc ỏp dụng mụ hỡnh này đũi hỏi cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoỏn và TTCK phải đặt ra cỏc chuẩn mực cụng bố thụng tin về hoạt động chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng và giỏm sỏt việc cụng bố thụng tin theo đỳng quy định. Cỏc tổ chức thực hiện chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng cú trỏch nhiệm cụng bố thụng tin đầy đủ và chớnh xỏc và chịu phải trỏch nhiệm trước phỏp luật về cỏc thụng tin được cụng bố. Cỏc tổ chức trung gian trờn thị trường như tổ chức tư vấn phỏt hành, tổ chức kiểm toỏn… phải cú đủ năng lực chuyờn mụn và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật trong hoạt động kiểm toỏn, tư vấn và đưa ra ý kiến đỏnh giỏ về tổ chức phỏt hành trong cỏc tài liệu cụng bố thụng tin. Trờn cơ sở cỏc thụng tin được cụng bố, người đầu tư tự cõn nhắc và đưa ra quyết định đầu tư. Việc bảo vệ người đầu tư dựa trờn cơ sở cụng bố thụng tin chứ khụng dựa trờn bất kỳ sự bảo đảm nào từ phớa cơ quan quản lý TTCK [24, tr. 46; 94].

Quản lý theo chế độ công bố thơng tin đầy đủ cũng chính là một trong những nguyên tắc cơ bản của Tổ chức các Uỷ ban chứng khoán quốc tế (IOSCO) mà Việt Nam là một thành viên. Nội dung của nguyên tắc đó là tổ chức phát hành phải công bố đầy đủ các thông tin quan trọng đối với việc ra quyết định của ng-ời đầu t- bao gồm các thơng tin về tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức của tổ chức phát hành...Việc bảo vệ ng-ời đầu t- dựa trên cơ sở công bố thông tin chứ không dựa trên bất kỳ sự bảo đảm nào từ phía cơ quan quản lý [24, tr. 95]. Mặt khác, khi thị tr-ờng phát triển đến mức độ nhất định, chế độ cấp phép sẽ ít mang tính thị tr-ờng và là gánh nặng đối với cơ quan quản lý; hơn nữa các điều kiện đặt ra cho tổ chức phát hành chứng khoán dễ bị lạc hậu theo thời gian và gây trở ngại cho hoạt động chào bán chứng khốn ra cơng chúng. Vì vậy, hầu hết các n-ớc phát triển hoặc các n-ớc mới xây dựng thị tr-ờng sau này đều quản lý việc chào bán chứng khốn theo chế độ cơng bố thông tin đầy đủ nh- Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ba Lan, Bungaria…

Luật Chứng khoỏn Bungaria, tại Điều 78 quy định:

Việc phỏt hành chứng khoỏn ra cụng chỳng lần đầu được phộp nếu cụng ty phỏt hành hoặc tổ chức trung gian đầu tư chứng khoỏn theo Điều 5 mục (1) hay (2) cụng bố bản cỏo bạch và thụng cỏo theo đỳng phương thức và nội dung như quy định của luật này và cỏc văn bản dưới luật. Bản cỏo bạch và thụng cỏo về việc phỏt hành ra cụng chỳng chỉ được cụng bố sau khi Ủy ban đó cú văn bản phờ chuẩn bản cỏo bạch [29].

Tuy nhiờn, tuỳ từng điều kiện hoàn cảnh, mỗi quốc gia lại cú những quy định riờng mang tớnh đặc thự về mụ hỡnh quản lý đối với hoạt động chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng hoặc theo thời gian để phự hợp với sự phỏt triển của thị trường cỏc mụ hỡnh quản lý đú cũng cú những thay đổi nhất định phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của TTCK tại từng quốc gia.

Theo tài liệu của Cơng ty Tài chính Quốc tế (IFC), nhiều n-ớc đang phát triển xây dựng TTCK từ đầu năm 1990 trở về tr-ớc đã lựa chọn mơ hình quản lý có sự kết hợp giữa 2 mơ hình [37, tr. 13-14]. Mụ hỡnh quản lý đối với hoạt động chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng của Trung Quốc là một vớ dụ điển hỡnh. Luật Chứng khoỏn Trung Quốc quy định:

Việc phỏt hành chứng khoỏn ra cụng chỳng phải phự hợp với cỏc điều kiện của phỏp luật và phỏp quy hành chớnh hiện hành và phải được cơ quan giỏm quản chứng khoỏn của Quốc vụ viện hoặc bộ ngành được Quốc vụ viện uỷ quyền phờ chuẩn hoặc phờ duyệt theo phỏp luật; bất kỳ đơn vị hoặc cỏ nhõn nào đều khụng được phỏt hành chứng khoỏn ra cụng chỳng nếu chưa được phờ chuẩn hoặc phờ duyệt theo phỏp luật [34, Điều 10].

Tuy nhiờn, tại Điều 17 Luật Chứng khoỏn Trung Quốc quy định:

Khi hồ sơ xin phộp phỏt hành chứng khoỏn được xột duyệt hoặc phờ chuẩn, cụng ty phỏt hành phải cụng bố cụng khai bản cỏo

bạch trước khi phỏt hành chứng khoỏn ra cụng chỳng theo cỏc quy định của phỏp luật và phỏp quy hiện hành, phải niờm yết văn bản này tại nơi được chỉ định để cụng chỳng xem xột. Trước khi thụng tin về chứng khoỏn phỏt hành được cụng khai theo phỏp luật, khụng ai được phộp cụng khai hoặc tiết lộ thụng tin này. Cụng ty phỏt hành khụng được phỏt hành chứng khoỏn trước khi cụng khai cụng bố bản cỏo bạch [34].

Như vậy, theo quy định này thỡ mụ hỡnh quản lý đối với hoạt động chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng của Trung Quốc là mụ hỡnh kết hợp giữa hai phương thức 1 và phương thức 2, tức là quản lý trờn cơ sở xem xột cỏc điều kiện, tiờu chuẩn của tổ chức phỏt hành kết hợp với chế độ cụng bố thụng tin đầy đủ trong hoạt động chào bỏn. Tổ chức phỏt hành phải tuõn thủ cỏc điều kiện chặt chẽ khi thực hiện chào bỏn và phải thụng tin cụng khai về doanh nghiệp, về hoạt động chào bỏn chứng khoỏn của doanh nghiệp để cỏc nhà đầu tư biết và tự mỡnh đỏnh giỏ, quyết định đầu tư trờn cơ sở đỏnh giỏ của chớnh bản thõn mỡnh.

Tr-ớc 1993, Luật Chứng khoán Malaysia quy định Uỷ ban phát hành vốn (tiền thân của ủy ban Chứng khoán) cấp phép chào bán chứng khoán ra cơng chúng trên cơ sở: tình hình tài chính của cơng ty, triển vọng phát triển của công ty, chất l-ợng và năng lực của Ban giám đốc và lợi ích của cơng chúng, nếu chào bán chứng khoán để niêm yết trên SGDCK thì tổ chức phát hành phải có vốn phát hành và thực góp khơng d-ới 20 triệu Ringit là cổ phần phổ thông. Từ tháng 3 năm 1993, trên cơ sở hoàn thiện các chuẩn mực công bố thông tin, áp dụng các nguyên tắc quản trị công ty và sự tr-ởng thành của các tổ chức tài chính trung gian, Luật Chứng khốn sửa đổi của Malaysia quy định việc chào bán chứng khốn ra cơng chúng theo chế độ cơng bố thông tin đầy đủ [37, tr. 14].

Tại Việt Nam, trước khi Luật Chứng khoỏn cú hiệu lực thi hành, mụ hỡnh quản lý mà Việt Nam ỏp dụng trước đõy theo quy định tại Nghị định 48/1998/NĐ-CP và Nghị định 144/2003/NĐ-CP là quản lý theo chất lượng.

Với mục tiờu đầu tiờn khi xõy dựng TTCK tại Việt Nam đú là bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc nhà đầu tư, tại Nghị định 48/1998/NĐ-CP và Nghị định 144/2003/NĐ-CP quy định chế độ xột duyệt đối với hồ sơ đăng ký chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng căn cứ trờn cỏc quy định về điều kiện chào bỏn: (1) Là công ty cổ phần có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký phát hành cổ phiếu tối thiểu 5 tỷ đồng Việt Nam; (2) Hoạt động kinh doanh của năm liền tr-ớc năm đăng ký phát hành phải có lãi; (3) Có ph-ơng án khả thi về việc sử dụng vốn thu đ-ợc từ đợt phát hành cổ phiếu [7, Điều 9].

Thực tế cho thấy mụ hỡnh quản lý theo chất lượng là hoàn toàn phự hợp với TTCK Việt Nam tại thời điểm đú khi mà TTCK cũn là quỏ mới với đại đa số doanh nghiệp cũng như cỏc nhà đầu tư. Kiến thức cũng như trỡnh độ hiểu biết về lĩnh vực chứng khoỏn và TTCK của cỏc nhà đầu tư cũn rất hạn chế, do vậy, sẽ là vụ cựng rủi ro nếu như đầu tư mua cỏc chứng khoỏn do doanh nghiệp chào bỏn trong khi chưa thể tự mỡnh đỏnh giỏ được tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp cũng như triển vọng của doanh nghiệp đú.

Cú thể thấy rừ là cỏc điều kiện chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng nờu trờn của Việt Nam là khỏ đơn giản. Sở dĩ như vậy là do tại thời điểm này phần lớn cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn là cỏc doanh nghiệp cú quy mụ vốn nhỏ, làm ăn chưa hiệu quả nờn nếu quy định cỏc điều kiện quỏ chặt thỡ sẽ cỏc doanh nghiệp sẽ khú cú thể huy động được vốn trờn TTCK. Do vậy, chỳng tụi cho rằng, cỏc quy định về điều kiện chào bỏn tại Nghị định 48/1998/NĐ-CP và Nghị định 144/2003/NĐ-CP là phự hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam, gúp phần khụng nhỏ trong việc thực hiện mục tiờu của Chớnh phủ là đưa TTCK trở thành kờnh huy động vốn quan trọng và hiệu quả cho nền kinh tế.

Tuy nhiờn, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế núi chung và TTCK núi riờng, bản thõn Nghị định 144/2003/NĐ-CP cũng đó trở nờn lạc hậu, chưa theo kịp với sự phỏt triển của thị trường. Mặt khỏc, dưới ỏp lực của toàn cầu hoỏ, việc hoàn thiện phỏp luật về chứng khoỏn núi chung và cỏc quy định về

chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng núi riờng theo thụng lệ quốc tế là một đũi hỏi cấp bỏch. Luật Chứng khoỏn được Quốc hội thụng qua năm 2006 là một bước tiến, thể hiện sự phỏt triển và hoàn thiện trong hệ thống phỏp luật về chứng khoỏn và TTCK. Đối với hoạt động chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng, thay cho cơ chế xột duyệt được quy định tại Nghị định 144/2003/NĐ-CP, Luật Chứng khoỏn quy định chế độ đăng ký kết hợp với chế độ cụng bố thụng tin đầy đủ trong hoạt động chào bỏn. Như vậy, mụ hỡnh quản lý đối với hoạt động chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng hiện nay là sự kết hợp cả hai mụ hỡnh quản lý theo chất lượng và cụng bố thụng tin. Mụ hỡnh này khỏ giống với mụ hỡnh ỏp dụng tại Trung Quốc, theo đú, cơ quan quản lý nhà nước chỉ đúng vai trũ xem xột tớnh đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ chào bỏn cũn doanh nghiệp phải chịu hoàn toàn trỏch nhiệm đối với tớnh chớnh xỏc, trung thực của cỏc hồ sơ, tài liệu đó cụng bố.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề pháp lý về chào bán chứng khoán ra công chúng theo pháp luật việt nam và pháp luật một số nước (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)