Tổ chức quốc tế các ủy ban Chứng khoán (IOSCO) 1 Sự hỡnh thành, phỏt triển của IOSCO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề pháp lý về chào bán chứng khoán ra công chúng theo pháp luật việt nam và pháp luật một số nước (Trang 39 - 40)

- Trờn 100 nhà đầu tư (khụng kể nhà đầu tư chứng khoỏn chuyờn nghiệp)

1.3. Tổ chức quốc tế các ủy ban Chứng khoán (IOSCO) 1 Sự hỡnh thành, phỏt triển của IOSCO

1.3.1. Sự hỡnh thành, phỏt triển của IOSCO

Tổ chức Quốc tế cỏc Ủy ban Chứng khoỏn (IOSCO) được thành lập từ năm 1983 tại Ecuador với 11 thành viờn ban đầu, nay cú 190 thành viờn, bao gồm: những nhà điều tiết, quản lý thị trường tài chớnh từ hơn 100 quốc gia và cả cỏc SGDCK, cỏc tổ chức tự giỏm quản cho thị trường.

Mục tiờu chớnh của IOSCO là nhằm thiết lập và thỳc đẩy cỏc tiờu chuẩn cấp cao với quan điểm nõng cao tớnh minh bạch và hiệu quả của TTCK, bảo vệ cỏc nhà đầu tư và tăng cường hợp tỏc giữa cỏc cơ quan quản lý nhằm ngăn chặn tội phạm kinh tế.

IOSCO tạo ra diễn đàn về điều hành hoạt động và kỹ thuật cho cỏc thành viờn nhằm tạo ra cỏc nguyờn tắc chung giỳp điều hũa cỏc nguyờn tắc điều tiết thị trường.

Năm 2002, IOSCO đưa ra Bản ghi nhớ Đa phương (MOU) nhằm thỳc đẩy việc tuõn thủ (luật phỏp) và trao đổi thụng tin giữa cỏc cơ quan quản lý TTCK. Đến năm 2005, IOSCO bổ sung Bản ghi nhớ Đa phương làm tiờu chuẩn cho sự hợp tỏc quốc tế giữa cỏc cơ quan quản lý TTCK và đặt ra cỏc mục tiờu chiến lược nhằm mở rộng mạng lưới cỏc thành viờn tham gia ký kết vào năm 2010.

Cơ cấu tổ chức và thành viờn ra nhập IOSCO, gồm:

- Thành viờn chớnh thức: Cỏc Ủy ban Chứng khoỏn, Cỏc cơ quan quản lý tài chớnh - chứng khoỏn; trong trường hợp khụng cú, cỏc SGDCK cú thể xin ra nhập như thành viờn chớnh thức.

- Thành viờn liờn kết: Cơ quan quản lý về phõn ngành khỏc nhau cho TTCK trong trường hợp cơ quan quản lý cấp quốc gia đó là thành viờn chớnh thức; cơ quan khỏc cú thẩm quyền quản lý về TTCK.

- Thành viờn phụ trợ: Là cỏc tổ chức, cỏc cụng ty tự quản hoặc tổ chức quốc tế: sở giao dịch, cỏc hiệp hội nghề nghiệp, cỏc cơ quan trọng tài hay hũa giải.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề pháp lý về chào bán chứng khoán ra công chúng theo pháp luật việt nam và pháp luật một số nước (Trang 39 - 40)