- Trỡnh bày được một cỏch khỏi quỏt nhất quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt
3.2.2.1. Hoàn thiện nhúm văn bản phỏp luật chuyờn ngành về chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng
3.2.2.1. Hoàn thiện nhúm văn bản phỏp luật chuyờn ngành về chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng
Ngày 17 thỏng 6 năm 2009, Quốc hội đó ban hành Nghị quyết số 31/2009/QH12 phờ duyệt Chương trỡnh xõy dựng Luật, Phỏp lệnh của Quốc
hội nhiệm kỳ khoỏ XII (2007-2011) theo đú, dự kiến Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoỏn sẽ được Chớnh phủ trỡnh Quốc hội thụng qua vào kỳ họp cuối năm 2010. Thực hiện chương trỡnh xõy dựng Luật, Phỏp lệnh của Quốc hội, Bộ Tài chớnh hiện đang chủ trỡ và phối hợp với cỏc bộ, ngành liờn quan tiến hành xõy dựng dự ỏn Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoỏn. Quan điểm chỉ đạo và mục tiờu của việc sửa đổi Luật Chứng khoỏn lần này là nhằm khắc phục cỏc vướng mắc, hạn chế trong quy định hiện hành, đỏp ứng yờu cầu đặc thự và thực tế của hoạt động chứng khoỏn và TTCK cũng như xu thế hội nhập với TTCK cỏc nước và khu vực.
Với mục tiờu trờn, chỳng tụi cho rằng việc sửa đổi, bổ sung Luật Chứng khoỏn cần tập trung vào một số nội dung sau:
a) Mở rộng nội hàm khỏi niệm "chứng khoỏn" theo thụng lệ quốc tế
Luật Chứng khoỏn hiện hành chỉ quy định giới hạn một số loại chứng khoỏn. Quy định này hiện nay khụng cũn phự hợp với thực tế phỏt triển của TTCK. Trờn thực tế, một số sản phẩm chứng khoỏn mới cú điều kiện để triển khai và phự hợp với điều kiện phỏt triển và liờn kết giữ cỏc TTCK khu vực và thế giới như hợp đồng gúp vốn đầu tư. Mặt khỏc, cú một số tổ chức đó tự đưa ra cỏc sản phẩm gần giống như chứng khoỏn hoặc cỏc sản phẩm chứng khoỏn chưa được phỏp luật Việt Nam thừa nhận. Điều này đó gõy khú khăn cho cơ quan quản lý nhà nước vỡ khụng cú căn cứ phỏp lý để quản lý, do vậy quyền, lợi ớch của cỏc chủ thể cú liờn quan khụng được bảo vệ.
Về việc chuẩn hoỏ khỏi niệm "chứng khoỏn" trong Luật Chứng khoỏn hiện cú hai quan điểm như sau:
Quan điểm thứ nhất cho rằng, cần quy định cụ thể cỏc sản phẩm chứng khoỏn mới ngay trong Luật để cỏc tổ chức, cỏ nhõn biết rừ được những gỡ được phộp thực hiện, nhằm đảm bảo sự minh bạch của luật phỏp. Cỏch quy định này hiện nay đang được ỏp dụng tại nhiều quốc gia như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Quan điểm thứ hai cho rằng, chỉ quy định những chứng khoỏn phổ biến đồng thời quy định giao cho cơ quan quản lý quy định cỏc loại chứng khoỏn mới (nếu cú) để đảm bảo sự quản lý linh hoạt, phự hợp với từng giai đoạn phỏt triển của TTCK. Theo kinh nghiệm tất cả cỏc nước cú TTCK, khụng phõn biệt phỏp luật được xõy dựng chi tiết hay mang tớnh nguyờn tắc cũng đều cú quy định mở theo hướng giao cơ quan hành phỏp hoặc cơ quan quản lý thị trường về chứng khoỏn được quyền quy định về cỏc sản phẩm chứng khoỏn mới. Quy định như vậy nhằm đỏp ứng được sự thay đổi nhanh chúng của TTCK.
Chỳng tụi cho rằng, quan điểm thứ nhất là chưa khả thi và phự hợp với điều kiện hoàn cảnh cũng như trỡnh độ phỏt triển của TTCK Việt Nam hiện nay. Đối với cỏc quốc gia cú TTCK từ lõu như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc..., hệ thống phỏp lý của cỏc nước này đó hồn chỉnh, đồng bộ, trở thành cỏc chuẩn mực tương đối ổn định và đi cựng với nú là sự phỏt triển cao của trỡnh độ quản lý. Chỳng ta khụng thể ỏp dụng nguyờn xi cỏc tiờu chuẩn quốc tế, hệ thống cỏc văn bản phỏp luật của nước khỏc để điều chỉnh hoạt động trờn TTCK Việt Nam mà khụng tớnh đến cỏc điều kiện hoàn cảnh cụ thể của nền kinh tế - xó hội và trỡnh độ phỏt triển của TTCK Việt Nam. TTCK Việt Nam mới trải qua quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển trong 10 năm gần đõy, vỡ vậy, việc mở rộng ngay khỏi niệm chứng khoỏn như phỏp luật cỏc nước nờu trờn sẽ dẫn đến việc cỏc cơ quan quản lý nhà nước khú kiểm soỏt đối với thị trường. Mặt khỏc, do cỏc chứng khoỏn luụn phỏt triển và thay đổi nờn việc quy định cụ thể trong Luật sẽ là khụng đầy đủ và bao quỏt hết cỏc loại chứng khoỏn sẽ phỏt sinh, trong thời gian ngắn, cỏc quy định của Luật lại phải sửa đổi, bổ sung.
b) Quy định điều kiện chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng trờn cơ sở rà soỏt với cam kết của Việt Nam với cỏc tổ chức quốc tế
Nghị quyết 71/2006/QH11 về việc phờ chuẩn Nghị định thư gia nhập WTO của Việt Nam đó ghi rừ việc ỏp dụng trực tiếp cỏc cam kết của Việt
Nam, đồng thời giao Chớnh phủ rà soỏt, trỡnh Quốc hội sửa đổi, bổ sung những quy định phỏp luật cũn chưa thống nhất với quy định của WTO. Theo cam kết, năm 2012 Việt Nam phải mở cửa hoàn toàn. Do đú, cần cú sự nghiờn cứu để mở rộng phạm vi điều chỉnh của Luật Chứng khoỏn cho phự hợp với cỏc cam kết của Việt Nam.
Theo cam kết của Việt Nam tại Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, lĩnh vực dịch vụ chứng khoỏn nằm trong cỏc lĩnh vực khụng hạn chế sử dụng ở nước ngoài nhưng cỏc văn bản phỏp luật Việt Nam về lĩnh vực chứng khoỏn cũng chưa cú quy định gỡ về phương thức cung cấp dịch vụ chứng khoỏn qua biờn giới, do vậy, cần bổ sung cỏc quy định về phương thức cung cấp cỏc dịch vụ liờn quan đến chứng khoỏn và TTCK qua biờn giới vào Luật Chứng khoỏn. Ngoài ra để đỏp ứng được Phụ lục H mục 4.1 điểm b.iv yờu cầu "sau 3 năm kể từ ngày Hiệp định cú hiệu lực, Việt Nam phải loại bỏ
việc cấm cỏc nhà đầu tư Hoa Kỳ phỏt hành cổ phiếu, trỏi phiếu ra cụng chỳng tại Việt Nam", Việt Nam cần đưa ra cỏc điều kiện tiờu chuẩn cụ thể về việc chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng, niờm yết chứng khoỏn trờn TTCK Việt Nam đối với cỏc cụng ty nước ngoài muốn phỏt hành cổ phiếu, trỏi phiếu tại Việt Nam.
Luật Chứng khoỏn hiện hành chưa cú cỏc quy định buộc cỏc cụng ty đại chỳng phải đưa chứng khoỏn giao dịch vào thị trường cú tổ chức. Do vậy, trong thời gian qua, nhiều cụng ty đại chỳng lớn cú số lượng cổ đụng lớn nhưng khụng niờm yết, đăng ký giao dịch trờn SGDCK dẫn đến hỡnh thành một TTCK tự do khụng được quản lý, giỏm sỏt. Việc chuyển nhượng cỏc cổ phiếu của cụng ty đú gặp khú khăn, tớnh thanh khoản thấp, thiếu cụng bố thụng tin, tiềm ẩn nhiều rủi ro, gõy thiệt hại đến lợi ớch của cổ đụng và sự bền vững của TTCK. Để khắc phục tồn tại này, nhằm thu hẹp dần thị trường tự do, chỳng tụi cho rằng cần thiết phải cú quy định bắt buộc tổ chức phỏt hành phải đỏp ứng khi thực hiện chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng, đú là phải cú cam kết đưa chứng khoỏn chào bỏn vào giao dịch trờn thị trường giao dịch
chứng khoỏn cú tổ chức trong thời hạn nhất định (cú thể là 6 thỏng đến 01 năm) kể từ ngày kết thỳc đợt chào bỏn được Đại hội đồng cổ đụng hoặc chủ sở hữu thụng qua.Việc đặt ra quy định từ 6 thỏng đến 01 năm nhằm tạo thời gian cho doanh nghiệp tỏi cấu trỳc và chuẩn bị hồ hồ sơ đưa chứng khoỏn vào giao dịch trờn TTCK cú tổ chức.
Việc bổ sung điều kiện này tại Luật Chứng khoỏn sửa đổi, bổ sung là cần thiết và phự hợp với Luật Chứng khoỏn cỏc nước, trong đú đều quy định khi đăng ký chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng, doanh nghiệp phải đồng thời nộp hồ sơ đăng ký niờm yết chứng khoỏn tại một thị trường giao dịch cú tổ chức.
Chỉ thị 2003/71/EC của Liờn minh Chõu Âu ngày 4/11/2003 quy định phải cụng bố cụng khai Bản cỏo bạch khi chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng, hay được chấp nhận giao dịch. Tổ chức phỏt hành phải đưa ra đầy đủ thụng tin thực tế liờn quan đến việc chào bỏn trong Bản cỏo bạch. Một trong những nội dung này là cam kết chứng khoỏn sẽ được đưa vào niờm yết triờn thị trường cú tổ chức (nếu cú) và lịch biểu triển khai. Hoặc tại Điều 84 Luật
Chứng khoỏn Ba Lan quy định: Cụng ty đại chỳng cú trụ sở chớnh tại Cộng hoà Ba lan cú nghĩa vụ phải đưa ra giao dịch nơi cụng chỳng cổ phiếu của mỗi đợt phỏt hành".
c) Chuẩn húa cỏc quy định về thủ tục chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng cho gần với thụng lệ quốc tế
Để thực hiện được yờu cầu này, chỳng ta cần đơn giản húa thủ tục cấp phộp chào bỏn, rỳt ngắn thời gian thẩm định hồ sơ đăng ký chào bỏn, ỏp dụng một số phương thức hiện đại cho phộp rỳt gọn hồ sơ, giảm bớt thủ tục hành chớnh liờn quan tới hoạt động chào bỏn theo thụng lệ quốc tế, cụ thể hồ sơ đăng ký chào bỏn cú thể sử dụng cỏc tài liệu đó nộp cho cỏc cơ quan quản lý khỏc {tài liệu tham chiếu - incorporation reference (tài liệu cú thể được chấp thuận thay thế trong hồ sơ nộp cho cơ quan quản lý nhà nước bao gồm cỏc tài
liệu đó từng nộp cho cơ quan quản lý nhà nước khỏc, hoặc đó từng được cụng bố ra cụng chỳng)}, hoặc đó được cụng bố ra cụng chỳng {wrap-around prospectus - Bản cỏo bạch tổng hợp (hồ sơ phỏt hành trong đú bao gồm cỏc tài liệu đó được cụng bố ra cụng chỳng, chẳng hạn như thay cho bỏo cỏo kiểm toỏn là bỏo cỏo thường niờn, kốm theo bản thuyết minh bổ sung. Một bản cỏo bạch được xõy dựng bằng việc đúng gom cỏc hồ sơ đó được phỏt hành và đó được nộp cho cơ quan cú thẩm quyền, như bỏo cỏo thường niờn đó được kiểm toỏn, với một số hồ sơ bổ sung ngắn cho một vấn đề xỏc định)}, hoặc cấp Giấy đăng ký phỏt hành treo {shelf-registration (hồ sơ phỏt hành trong đú bao gồm cỏc tài liệu đó được cụng bố ra cụng chỳng, chẳng hạn như thay cho bỏo cỏo kiểm toỏn là bỏo cỏo thường niờn, kốm theo bản thuyết minh bổ sung. Một bản cỏo bạch được xõy dựng bằng việc đúng gom cỏc hồ sơ đó được phỏt hành và đó được nộp cho cơ quan cú thẩm quyền, như bỏo cỏo thường niờn đó được kiểm toỏn, với một số hồ sơ bổ sung ngắn cho một vấn đề xỏc định)}.
Cơ chế đăng ký chào bỏn chứng khoỏn sau khi cụng bố đầy đủ thụng tin là xu thế chung hiện tại và được coi là hiện đại. Theo tinh thần của cơ chế này thỡ thị trường, chứ khụng phải là cơ quan quản lý nhà nước, cú khả năng đỏnh giỏ hoạt động doanh nghiệp của tổ chức phỏt hành, và vỡ vậy, cơ quan quản lý nhà nước khụng nờn làm thay thị trường. Việc chuyển từ cơ chế chấp thuận chào bỏn theo điều kiện như hiện nay sang cơ chế đăng ký phỏt hành sau khi cụng bố đầy đủ thụng tin là lựa chọn tất yếu của Việt Nam khi thị trường đạt đến mức độ phỏt triển nhất định phự hợp với trỡnh độ, năng lực quản lý của cơ quan quản lý TTCK.
d) Tăng cường cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt đối với hoạt động chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng
Nghiờn cứu cỏc quy định về chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng tại Luật Chứng khoỏn và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành hiện nay cho thấy, nhà làm luật mới chỉ hướng tới việc đặt ra quy định mà theo đú cỏc tổ chức, cỏ
nhõn phải thực hiện, phải đảm bảo để được chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng như: đặt ra quy định về điều kiện chào bỏn, quy định về hồ sơ, thủ tục đăng ký với UBCKNN... mà chưa hướng tới việc đặt ra chế độ hậu kiểm cỏc doanh nghiệp trong việc thực hiện chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng. Chế độ hậu kiểm mà chỳng tụi núi tới ở đõy chớnh là cỏc quy định về quyền hạn và trỏch nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoỏn và TTCK mà cụ thể là UBCKNN trong việc kiểm tra, kiểm soỏt nhằm đảm bảo doanh nghiệp thực hiện chào bỏn theo đỳng phương ỏn phỏt hành; đảm bảo việc sử dụng vốn thu được từ đợt phỏt hành cú hiệu quả và đỳng mục đớch.
Về vấn đề sử dụng vốn thu được từ đợt phỏt hành, hiện nay cũng cú hai luồng quan điểm.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: Một trong những điều kiện để doanh nghiệp được thực hiện chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng đú là doanh nghiệp phải cú phương ỏn sử dụng vốn thu được từ đợt phỏt hành được Đại hội đồng cổ đụng thụng qua. Tuy nhiờn, thực tế cú rất nhiều doanh nghiệp khi thực hiện chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng, tại nghị quyết Đại hội đồng cổ đụng cũng như tại Bản cỏo bạch đều nờu rừ sẽ sử dụng tiền thu được để đầu tư cho cỏc dự ỏn nhưng trờn thực tế lại sử dụng tiền để đầu tư tài chớnh, mua bỏn chứng khoỏn trờn TTCK. Do vậy, phỏp luật cần phải cú cơ chế đảm bảo kiểm tra, kiểm soỏt chặt chẽ, thường xuyờn việc sử dụng vốn của doanh nghiệp, trỏnh việc sử dụng vốn sai mục đớch, thiếu hiệu quả, ảnh hưởng đến lợi ớch của cỏc cổ đụng, theo đú cần thiết phải quy định doanh nghiệp phải định kỳ bỏo cỏo cơ quan quản lý nhà nước về tỡnh hỡnh sử dụng vốn, đồng thời cụng bố thụng tin trờn phương tiện thụng tin đại chỳng để cỏc cổ đụng biết và thực hiện quyền quản lý, giỏm sỏt của mỡnh đối với doanh nghiệp. Đặc biệt, cú thể quy định khụng cho phộp doanh nghiệp sử dụng vốn thu được từ đợt phỏt hành để đầu tư tài chớnh, trừ cỏc doanh nghiệp được phộp hoạt động đầu tư tài chớnh. Mặt khỏc, phỏp luật cũng phải đặt ra chế tài xử lý nghiờm đối
với cỏc doanh nghiệp cú hành vi sử dụng vốn trỏi với phương ỏn đó được Đại hội đồng cổ đụng thụng qua nhằm răn đe, phũng ngừa vi phạm.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Việc cơ quan quản lý nhà nước xem xột cấp Giấy chứng nhận đăng ký chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng cho doanh nghiệp chỉ cú ý nghĩa xỏc nhận hồ sơ đăng ký chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng đỏp ứng đủ điều kiện, thủ tục theo quy định của phỏp luật. Tổ chức phỏt hành và bất kỳ tổ chức, cỏ nhõn nào xỏc nhận hồ sơ phải chịu trỏch nhiệm về tớnh chớnh xỏc, trung thực và đầy đủ của hồ sơ đăng ký chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng trong phạm vi liờn quan đến hồ sơ. Do vậy, trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng vốn thu được từ đợt phỏt hành trỏi với phương ỏn mà Nghị quyết Đại hội đồng cổ đụng đó thụng qua trong hồ sơ, thỡ chớnh cỏc thành viờn trong Hội đồng quản trị cụng ty phải chịu trỏch nhiệm trước cổ đụng về việc đưa ra cỏc quyết định sử dụng vốn trỏi với nghị quyết Đại hội đồng cổ đụng. Nếu gõy thiệt hại đến lợi ớch của cụng ty, thỡ phải bồi thường theo quy định của phỏp luật. Cơ quan quản lý nhà nước khụng quản lý, giỏm sỏt đến việc sử dụng vốn của doanh nghiệp mà trỏch nhiệm này thuộc về cơ quan cao nhất của doanh nghiệp, đú là Đại hội đồng cổ đụng. Cơ quan này thực hiện quyền quản lý, giỏm sỏt của mỡnh trờn cơ sở cỏc quy định của Luật doanh nghiệp và thụng qua bỏo cỏo của HĐQT tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đụng.
Quan điểm này hoàn toàn phự hợp với xu hướng chung của quốc tế hiện nay về quản lý đối với hoạt động chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng, đú là: nới lỏng, thậm chớ khụng quy định về điều kiện chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng mà chỉ yờu cầu tổ chức phỏt hành phải cụng bố thụng tin đầy đủ, chớnh xỏc để người đầu tư tự đỏnh giỏ, phõn tớch rủi ro. Trỏch nhiệm của