Việt Nam và IOSCO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề pháp lý về chào bán chứng khoán ra công chúng theo pháp luật việt nam và pháp luật một số nước (Trang 45 - 48)

- Trờn 100 nhà đầu tư (khụng kể nhà đầu tư chứng khoỏn chuyờn nghiệp)

1.3.4. Việt Nam và IOSCO

Ủy ban Chứng khoỏn Nhà nước Việt Nam đó chớnh thức được cụng nhận là thành viờn chớnh thức của IOSCO tại Hội nghị thường niờn lần thứ 26 của IOSCO tổ chức tại Stockholm, Thụy Điển ngày 26/6/2001. Từ đó đến nay UBCKNN đã tích cực tham gia vào việc xây dựng các chính sách, nghiệp vụ quản lý của tổ chức này. UBCKNN đã có quan hệ chặt chẽ với các tổ chức quốc tế nh-: Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) trong việc thu hút các nguồn tài trợ phát triển TTCK; đặt quan hệ hợp tác song ph-ơng với nhiều n-ớc trong đó đã ký 09 Bản ghi nhớ Đa phương với cỏc Ủy ban Chứng khoỏn khỏc như: Singapore, Ấn độ, Anh, Thỏi Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia…

Trong quá trình xây dựng và phát triển TTCK, Việt Nam luôn chú trọng đến việc xây dựng hệ thống pháp lý có hiệu lực cao để điều chỉnh các hoạt động của TTCK. Hệ thống pháp lý này đảm bảo phự hợp với những điều kiện về kinh tế - xã hội, tập quán, cơ chế quản lý và trình độ phát triển TTCK Việt Nam cũng như luật pháp của các n-ớc, đặc biệt là phù hợp với thông lệ chung và các nguyên tắc của IOSCO về TTCK.

Theo quy định tại Luật Chứng khoán đ-ợc Quốc hội thông qua năm 2006, UBCKNN, là tổ chức thuộc Bộ Tài chính, là cơ quan quản lý về chứng khốn và TTCK. Mơ hình này phù hợp với thơng lệ quốc tế vì hiện nay hầu hết cơ quan quản lý nhà n-ớc về chứng khốn đều khơng thuộc bộ máy của Chính phủ mà đ-ợc điều hành bởi một ủy ban do Bộ tr-ởng Bộ Tài chính làm Chủ tịch. Mặc dự trực thuộc Bộ Tài chớnh, nhưng chức năng, nhiệm vụ của UBCKNN đó được quy định tương đối rừ ràng ngay tại Luật Chứng khoỏn để bảo đảm tớnh độc lập cần thiết trong việc thực thi cụng tỏc quản lý. Cỏc nhiệm vụ cấp phộp, giỏm sỏt, thanh tra, xử lý vi phạm cỏc hoạt động TTCK do UBCKNN trực tiếp đảm nhiệm. Bộ Tài chớnh chỉ thực hiện chức năng ban hành cỏc văn bản phỏp luật theo thẩm quyền và làm nhiệm vụ chỉ đạo UBCKNN triển khai cỏc cụng việc theo kế hoạch, hỗ trợ trong việc đào tạo nguồn nhõn lực và xõy dựng cơ sở vật chất.

Luật Chứng khoán đ-ợc ban hành đã tiệm cận dần tới thông lệ quốc tế và phù hợp với các nguyên tắc của IOSCO khi tăng c-ờng vai trò của các tổ chức tự quản là các SGDCK, các tổ chức kinh doanh chứng khốn và giảm sự can thiệp hành chính vào thị tr-ờng. Luật Chứng khoán quy định cho phép các SGDCK đ-ợc quyền chấp thuận đối với việc niêm yết; có quyền đình chỉ và huỷ niêm yết; đ-ợc đ-a ra các quy định về niêm yết, giao dịch chứng khoán, biện pháp kỷ luật, chấp thuận đối với các thành viên của SGDCK.

Theo quy định của Luật Chứng khốn, việc thành lập cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ đầu t- chứng khoán để thực hiện các hoạt động kinh doanh chứng khốn (mơi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, t- vấn đầu t- chứng khoán, quản lý danh mục đầu t- và quản lỹ quỹ) phải đ-ợc UBCKNN cấp giấy phép thành lập và hoạt động.

Vì kinh doanh chứng khốn là một hoạt động kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro và những biến động trong hoạt động kinh doanh chứng khốn có ảnh h-ởng dây chuyền đến toàn bộ nền kinh tế cũng nh- ảnh h-ởng xấu đến

lợi ích của những ng-ời đầu t- nên pháp luật của các n-ớc đều đặt ra những điều kiện rất nghiêm ngặt trong việc cấp Giấy phép thành lập và hoạt động cho các cơng ty chứng khốn. Đó là các điều kiện về hình thức pháp lý, về cơ sở vật chất kỹ thuật, về vốn và các điều kiện về nhân sự đối với những chủ thể kinh doanh chứng khoán.

Về hoạt động chào bán chứng khốn ra cơng chúng, việc công khai thơng tin là địi hỏi bắt buộc. Luật Chứng khoán và văn bản h-ớng dẫn thi hành đặt ra các quy định chặt chẽ về nghĩa vụ công bố thông tin, về các tài liệu phải công bố thông tin, về ph-ơng tiện, cách thức công bố thông tin đối với tổ chức phát hành nhằm đảm bảo các nhà đầu t- tiếp cận thông tin liên quan đến hoạt động chào bán chứng khoán một cách dễ dàng, các thông tin cung cấp cho nhà đầu t- là chính xác, đầy đủ và kịp thời. Bản cỏo bạch đ-ợc coi tài liệu quan trọng nhất mà tổ chức phát hành phải công bố công khai để các nhà đầu t- đ-ợc biết. Tài liệu này chứa đựng và công khai những thụng tin chớnh xỏc, trung thực, khỏch quan về tổ chức phỏt hành và việc chào bỏn chứng khoỏn của tổ chức phỏt hành (nh- thông tin về mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy, hoạt động kinh doanh, tài sản, tỡnh hỡnh tài chớnh, cơ cấu cổ đụng của tổ chức phỏt hành; thụng tin về đợt chào bỏn và chứng khoỏn chào bỏn gồm điều kiện chào bỏn, cỏc yếu tố rủi ro, dự kiến kế hoạch lợi nhuận và cổ tức của năm gần nhất sau khi phỏt hành chứng khoỏn, về phương ỏn phỏt hành và phương ỏn sử dụng tiền thu được từ đợt chào bỏn...).

Để đảm bảo cỏc doanh nghiệp chào bỏn chứng khoỏn ra cụng chỳng phải là cỏc doanh nghiệp cú tỡnh hỡnh tài chớnh, kinh doanh tốt, cú triển vọng phỏt triển trong tương lai, Luật Chứng khoỏn cũng quy định Bỏo cỏo tài chớnh của tổ chức phỏt hành là tài liệu bắt buộc phải cú trong hồ sơ đăng ký chào bỏn chứng khoỏn gửi UBCKNN. Bỏo cỏo tài chớnh của tổ chức phỏt hành bắt buộc phải được kiểm toỏn bởi một tổ chức kiểm toỏn độc lập được chấp thuận. í kiến kiểm toỏn đối với cỏc bỏo cỏo tài chớnh phải thể hiện chấp nhận toàn

bộ. Trường hợp ý kiến kiểm toỏn là chấp nhận cú ngoại trừ thỡ khoản ngoại trừ phải là khụng trọng yếu và phải cú tài liệu giải thớch hợp lý về cơ sở cho việc ngoại trừ đú. Tổ chức phỏt hành phải cụng bố cụng khai Bỏo cỏo tài chớnh được kiểm toỏn để cỏc nhà đầu tư có thể đánh giá đúng đ-ợc tiềm năng của tổ chức phát hành, từ đó tự chịu trách nhiệm về quyết định đầu t- của mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề pháp lý về chào bán chứng khoán ra công chúng theo pháp luật việt nam và pháp luật một số nước (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)