CÁC YấU CẦU NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẾ ĐỊNH TRẢHỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 82 - 84)

CHẾ ĐỊNH TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG

TRONG CẢI CÁCH TƢ PHÁP

3.1. CÁC YấU CẦU NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẾ ĐỊNH TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG ĐIỀU TRA BỔ SUNG

Trong điều kiện xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, để nõng cao hiệu quả hoạt động tố tụng núi chung, hiệu quả chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung núi riờng, theo chỳng tụi, cỏc giải phỏp đưa ra phải đỏp ứng cỏc yờu cầu sau đõy:

1. Quỏn triệt xõy dựng Nhà nước phỏp quyền với sự phõn cụng chức năng, nhiệm vụ rành mạch, rừ ràng.

- Mỗi cơ quan tiến hành tố tụng cú chức năng nhiệm vụ khỏc nhau nhưng cú mối quan hệ phối hợp mật thiết và chế ước lẫn nhau trong thực hiện quyền lực tư phỏp;

- Đảng lónh đạo thụng qua đường lối, chủ trương, được Nhà nước thể chế húa thành cỏc quy định của phỏp luật;

- Xõy dựng hệ thống phỏp luật tố tụng hỡnh sự đầy đủ, đồng bộ, là điều kiện bảo đảm cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và những người tiến hành tố tụng độc lập trong việc ỏp dụng phỏp luật và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật khi tiến hành cỏc hoạt động tố tụng. Trước yờu cầu bức thiết của việc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, thực hiện chiến lược cải cỏch tư phỏp, trong quỏ trỡnh khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử vụ ỏn hỡnh sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn, đều phải thực hiện nhiệm vụ cụ thể của mỡnh một cỏch độc lập, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, của tổ chức, cụng dõn;

- Trỏnh hiện tượng chồng lấn về thẩm quyền trong tố tụng hỡnh sự. Hệ thống cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cần được tổ chức theo hướng phõn cụng,

phõn nhiệm rừ ràng về chức năng, thẩm quyền tiến hành tố tụng, tạo thuận lợi cho việc tự chịu trỏch nhiệm độc lập và cú khả năng chế ước lẫn nhau.

2. Phõn biệt cỏc chức năng buộc tội, bào chữa, xột xử trong tố tụng hỡnh sự; mỗi loại cơ quan thực hiện chức năng nhất định. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt thực hiện chức năng buộc tội; Luật sự thực hiện chức năng bào chữa; Tũa ỏn thực hiện chức năng xột xử.

Cải cỏch tư phỏp đũi hỏi sự phõn biệt rạch rũi giữa chức năng buộc tội và chức năng xột xử. Cũng cú trỏch nhiệm chứng minh tội phạm nhưng Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt là thực hiện việc chứng minh tội phạm dựa trờn cơ sở chức năng "buộc tội". Chỉ khi Cơ quan điều tra khởi tố, Viện kiểm sỏt truy tố bị cỏo ra trước Tũa bằng một bản cỏo trạng thỡ mới phỏt sinh nhiệm vụ xột xử của Tũa ỏn. Xột hỏi thực chất là cuộc điều tra chớnh thức tại phiờn tũa để xỏc định sự thật khỏch quan của vụ ỏn. Luật sư với chức năng bào chữa là bờn "gỡ tội" cú quyền tham gia vụ ỏn từ giai đoạn điều tra, tại phiờn tũa luật sư cũng cú thể hỏi người khỏc, xem xột vật chứng, tài liệu dưới sự điều khiển của chủ tọa phiờn tũa cho mục đớch bào chữa của mỡnh. Xuất phỏt từ chức năng nhiệm vụ riờng biệt của cơ quan buộc tội và cơ quan xột xử nờn trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Viện kiểm sỏt cú thể nhằm buộc tội bị can cũn trả hồ sơ của Tũa ỏn chỉ nhằm bổ sung chứng cứ mới phục vụ cho việc làm sỏng rừ vụ ỏn hoặc trong trược hợp cú vi phạm tố tụng. Cú như vậy mới đảm bảo cho việc phõn cụng, phõn nhiệm rừ ràng giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, qua đú giảm thiểu đến mức thấp nhất tỡnh trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung khụng đỳng giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.

3. Đảm bảo cỏc mối quan hệ chế ước, phối hợp trong tố tụng hỡnh sự; Mục đớch của quan hệ phối hợp và chế ước giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng là nhằm tỏc động, hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhau trờn cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan. Đồng thời cú sự kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng để đạt được hiệu quả tốt nhất trong tố tụng hỡnh sự thụng qua chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Một nhiệm vụ chung khiến

cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khi thực hiện phải cú sự phối hợp chặt chẽ và chế ước lẫn nhau trờn cơ sở phải tuyệt đối tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật về việc phõn cụng, phõn nhiệm đú là nhiệm vụ xỏc định sự thật của vụ ỏn thụng qua chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung.

4. Đảm bảo hiệu quả hoạt động tố tụng, nguyờn tắc kịp thời, nhanh chúng của hoạt động tố tụng hỡnh sự, thể hiện qua việc thực hiện tốt cỏc quy định về thời hiệu, thời hạn điều tra, truy tố, xột xử; hạn chế số lần trả hồ sơ để điều tra bổ sung.

5. Bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của người tham gia tố tụng, nhất là của bị can, bị cỏo... Xuất phỏt từ nguyờn tắc chung của tố tụng hỡnh sự, mỗi hành vi của cơ quan, người tiến hành tố tụng đều được quy định chặt chẽ trong luật tố tụng hỡnh sự. Đặc biệt cỏc nguyờn tắc như: xỏc định sự thật của vụ ỏn, đảm bảo quyền bào chữa của bị can, bị cỏo; tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn, bảo hộ tớnh mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhõn phẩm của cụng dõn... Cần cú cơ chế đảm bảo cho bị can mời luật sư bào chữa, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc luật sư tham gia từ giai đoạn điều tra vụ ỏn. Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cần thực hiện đỳng đắn, nghiờm tỳc chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Trỏnh trường hợp trả hồ sơ nhiều lần, trả khụng đỳng... khiến vụ ỏn bị kộo dài ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của người tham gia tố tụng.

3.2. HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ VỀ TRẢ HỒ SƠ ĐIỀU TRA BỔ SUNG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)