THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ VỀ TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 53 - 60)

Cải cỏch mạnh mẽ cỏc thủ tục tố tụng tư phỏp theo hướng dõn chủ, bỡnh đẳng, cụng khai, minh bạch, chặt chẽ, nhưng thuận tiện, bảo đảm sự tham gia và giỏm sỏt của nhõn dõn đối với hoạt động tư phỏp; bảo đảm chất lượng tranh tụng tại phiờn tũa xột xử, lấy kết quả tranh tụng tại Tũa làm căn cứ quan trọng để phỏn quyết bản ỏn, coi đõy là khõu đột phỏ để nõng cao chất lượng hoạt động tư phỏp; (Nghị quyết 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật tại Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020).

Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2005 nhấn mạnh:

Xõy dựng nền tư phỏp trong sạch, vững mạnh, dõn chủ, nghiờm minh, bảo vệ cụng lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhõn dõn, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa; hoạt động tư phỏp mà trọng tõm chớnh là hoạt động xột xử được tiến hành cú hiệu quả cao. xỏc định Tũa ỏn cú vị trớ trung tõm và xột xử là hoạt động trọng tõm [9].

Theo tinh thần cải cỏch tư phỏp đú, ngành Tũa ỏn đó từng bước thực hiện việc tranh tụng tại phiờn tũa.

Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhỡn từ khớa cạnh tớch cực thỡ cũng gúp phần vào cụng cuộc cải cỏch tư phỏp do sự thận trọng của Viện kiểm sỏt, sự thận trọng khi chuẩn bị xột xử của Thẩm phỏn, sự thận trọng của Hội đồng xột xử. Đú cũng thể hiện tinh thần Nhà nước phỏp quyền trong việc cỏc

cơ quan tố tụng giỏm sỏt lẫn nhau, chế ước lẫn nhau trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ của mỡnh với việc coi phỏp luật là tối thượng và thực hiện tốt nhiệm vụ chứng minh tội phạm của người tiến hành tố tụng trong cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Tuy nhiờn thực trạng trả hồ sơ ngày càng nhiều, căn cứ trả khụng đỳng, thẩm quyền trả khụng đỳng hay việc trả hồ sơ khụng phản ỏnh được bản chất thực sự của chế định này khiến vụ ỏn bị kộo dài gõy thiệt hại đến tài sản Nhà nước, đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của bị can, bị cỏo... đũi hỏi chỳng ta phải tỡm ra giải phỏp để hạn chế tỡnh trạng trả hồ sơ khụng đỳng này.

Nghiờn cứu cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự trước khi ban hành Bộ luật Tố tụng hỡnh sự 2003 cho thấy chế định này đó xuất hiện ngay sau khi Cỏch mạng thỏng tỏm thành cụng. Điều 21 và 23 Sắc lệnh 51 ngày 17/4/1946: Sau khi phõn loại, nếu thuộc ỏn đại hỡnh hoặc nếu là tiểu hỡnh nhưng thuộc cỏc trường hợp cần phải giao lại cho Dự thẩm điều tra thờm, Biện lý phải giao lại hồ sơ cho Dự thẩm điều tra, đối với trường hợp khỏc Biện lý cú quyền đưa ngay người phạm tội ra một phiờn tũa tiểu hỡnh gần nhất nếu xột thấy tài liệu đó đủ để truy tố. Tuy nhiờn, trong thời kỳ đầu, cỏc quy định cũn chung chung; chưa rừ cỏc căn cứ trả hồ sơ điều tra bổ sung. Điều 15 Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn ban hành ngày 15/7/1960 quy định: "khi kiểm sỏt việc điều tra Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú quyền yờu cầu cơ quan cụng an hoặc cơ quan điều tra phải cung cấp những tài liệu cần thiết để chứng minh tội trạng của can phạm, nếu thấy chứng cứ chưa rừ ràng thỡ phải trả lại hồ sơ để Cơ quan cụng an hoặc cơ quan điều tra khỏc tiến hành điều tra thờm". Thụng tư số 427-TTLB ngày 28/ 6/1963 của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Bộ Cụng an quy định tạm thời một số nguyờn tắc về quan hệ cụng tỏc giữa Viện kiểm sỏt tối cao và bộ cụng an đó quy định: Viện kiểm sỏt hồn lại hồ sơ để cơ quan điều tra bổ sung nếu thấy hồ sơ thiếu những chứng cứ chủ yếu, nhưng cần nờu yờu cầu cụ thể. Trường hợp thấy thiếu sút ớt thỡ đề ra yờu cầu bổ sung những tài liệu cần thiết. Nếu thấy bản cỏo trạng cần thay đổi về căn bản thỡ Viện kiểm sỏt sẽ hoàn lại hồ sơ để cơ quan cụng an thẩm tra và làm lại

bản cỏo trạng. Trong trường hợp chỉ cần sửa lại bản cỏo trạng về chi tiết mà việc sửa đú khụng làm thay đổi tớnh chất và nội dung vụ ỏn về căn bản thỡ Viện kiểm sỏt cú thể gúp ý kiến để cơ quan cụng an sửa lại bản cỏo trạng hoặc tự mỡnh làm bản cỏo trạng khỏc (theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự vào thời điểm ban hành Thụng tư này thỡ bản cỏo trạng do cơ quan Cụng an lập). Cũng theo Thụng tư 427-TTLB thỡ "Trường hợp Tũa ỏn trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung và nếu Viện kiểm sỏt thấy yờu cầu đú là hợp lý thỡ sẽ chuyển cơ quan Cụng an điều tra bổ sung".

Theo Thụng tư số 16/TATC ngày 27/9/1974 Tũa ỏn cần họp trự bị với Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong trường hợp quỏ trỡnh điều tra cú sự vi phạm phỏp luật nghiờm trọng về thủ tục tố tụng (như truy cung, mớm cung…) làm cho việc điều tra khụng chớnh xỏc; Tũa ỏn nhõn dõn cú ý kiến khỏc với bản cỏo trạng về vấn đề cấu thành tội phạm; năng lực chịu trỏch nhiệm về hỡnh sự của bị cỏo, số người bị đưa ra xột xử; tội danh và điều luật được ỏp dụng. Nếu sau khi trao đổi ý kiến mà Viện kiểm sỏt nhõn dõn nhất trớ vơi Tũa ỏn nhõn dõn về việc phải điều tra bổ sung thỡ Tũa ỏn nhõn dõn trả lại hồ sơ cho Viện kiểm sỏt nhõn dõn để điều tra bổ sung. Trong trường hợp ấy Tũa ỏn phải làm một quyết định về yờu cầu điều tra bổ sung, trong đú cần ghi rừ những điều cần được điều tra thờm.

Trong giai đoạn 1975-1976, giai đoạn hoàn thành cỏch mạng dõn tộc tiến đến thống nhất nước nhà về mặt nhà nước, phỏp luật tố tụng hỡnh sự nước ta ở miền Bắc khụng cú gỡ thay đổi so với giai đoạn 1954-1975. Cỏc văn bản phỏp luật tố tụng hỡnh sự do Chớnh phủ Cỏch mạng lõm thời Cộng hũa miền Nam Việt Nam ban hành ở miền Nam đó đỏp ứng kịp thời yờu cầu đấu tranh phũng chống tội phạm, song vẫn cũn nhiều hạn chế. Nghiờn cứu về nội dung phỏp luật tố tụng hỡnh sư trong giai đoạn này, cụ thể là sắc luật 01/SL-76 ngày 15/3/1976 của Hội đồng Chớnh phủ Cỏch mạng lõm thời Cộng hũa miền Nam Việt Nam quy định tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn và Viện kiểm sỏt nhõn dõn; Sắc luật 02/SL-76 ngày 15/3/1976 quy định việc bắt giam khỏm người khỏm nhà

ở, khỏm đồ vật … chỳng ta khụng tỡm thấy quy định về việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung.

Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung được nờu một cỏch rừ ràng lần đầu tiờn trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988 ở Điều 154, quy định về việc quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, Điều luật này quy định như sau: "Thẩm phỏn ra quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sỏt để điều tra bổ sung trong những trường hợp sau đõy:

a) Khi cần xem xột thờm những chứng cứ quan trọng đối với vụ ỏn mà khụng thể bổ sung tại phiờn tũa được;

b) Khi cú căn cứ cho rằng bị cỏo phạm một tội khỏc hoặc cú đồng phạm khỏc;

c) Khi phỏt hiện cú vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng. Những vấn đề cần điều tra bổ sung phải được núi rừ trong quyết định yờu cầu điều tra bổ sung.

2. Nếu kết quả điều tra bổ sung dẫn đến đỡnh chỉ vụ ỏn thỡ Viện kiểm sỏt ra quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn và thụng bỏo cho Tũa ỏn biết. Trong trường hợp Viện kiểm sỏt khụng bổ sung được những vấn đề mà Tũa ỏn yờu cầu bổ sung và vẫn truy tố thỡ Tũa ỏn vẫn tiến hành xột xử [17].

Ngày 30/6/1990, sửa đổi bổ sung Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988 thỡ việc Viện kiểm sỏt trả hồ sơ để điều tra bổ sung mới được quy định tại điều 142 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988 quy định một trong những quyết định của Viện kiểm sỏt sau khi kết thỳc điều tra là trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung, nhưng khụng quy định cụ thể căn cứ để ra quyết định này. Vỡ vậy, Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật Tố tụng hỡnh sự ngày 22/12/1992 đó bổ sung điều 143a "trả hồ sơ để điều tra bổ sung":

Viện kiểm sỏt ra quyết định trả hồ sơ cho cơ quan điều tra để điều tra bổ sung khi qua nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn phỏt hiện thấy:

1. Cũn thiếu những chứng cứ quan trọng đối với vụ ỏn mà Viện kiểm sỏt khụng thể tự mỡnh bổ sung được.

2. Cú căn cứ để khởi tố bị can về một tội khỏc hoặc cú người đồng phạm khỏc.

3. Cú vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng.

Những vấn đề cần được điều tra bổ sung phải được núi rừ trong quyết định yờu cầu điều tra bổ sung.

Đến Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003, chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung được quy định tại Điều 168 Viện kiểm sỏt ra quyết định trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung khi nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn phỏt hiện thấy:

1. Cũn thiếu những chứng cứ quan trọng đối với vụ ỏn mà Viện kiểm sỏt khụng thể tự mỡnh bổ sung được;

2. Cú căn cứ để khởi tố bị can về một tội phạm khỏc hoặc cú người đồng phạm khỏc;

3. Cú vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng.

Những vấn đề cần được điều tra bổ sung phải được nờu rừ trong quyết định yờu cầu điều tra bổ sung.

Và Điều 179 - Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung tại Tũa ỏn nhõn dõn như sau:

1. Thẩm phỏn ra quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sỏt để điều tra bổ sung trong những trường hợp sau đõy:

a) Khi cần xem xột thờm những chứng cứ quan trọng đối với vụ ỏn mà khụng thể bổ sung tại phiờn tũa được;

b) Khi cú căn cứ để cho rằng bị cỏo phạm một tội khỏc hoặc cú đồng phạm khỏc;

Những vấn đề cần điều tra bổ sung phải được nờu rừ trong quyết định yờu cầu điều tra bổ sung.

2. Nếu kết quả điều tra bổ sung dẫn tới việc đỡnh chỉ vụ ỏn thỡ Viện kiểm sỏt ra quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn và thụng bỏo cho Tũa ỏn biết.

Trong trường hợp Viện kiểm sỏt khụng bổ sung được những vấn đề mà Tũa ỏn yờu cầu bổ sung và vẫn giữ nguyờn quyết định truy tố thỡ Tũa ỏn vẫn tiến hành xột xử vụ ỏn.

Từ những nghiờn cứu trờn cho thấy, vấn đề trả hồ sơ để điều tra bổ sung đó được ỏp dụng từ trước khi ra đời Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988. Tuy nhiờn cỏc quy định về cỏc căn cứ để trả hồ sơ điều tra bổ sung từ trước đến nay cũn chung chung chưa cụ thể. Đõy thực sự là một bất cập lớn gõy rất nhiều khú khăn trong cụng việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, ảnh hưởng lớn đến quyền và lợi ớch của nhà nước, xó hội và người dõn do sự ỏp dụng khụng thống nhất cỏc quy định của phỏp luật.

Tội phạm diễn biến ngày càng phức tạp. Quy mụ, tớnh chất, mức độ phạm tội, thủ đoạn, phương tiện, cụng cụ ngày càng tinh vi, phức tạp. Trả hồ sơ để điều tra bổ sung giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng càng ngày càng nhiều lờn trong thực tế. Tuy nhiờn việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung cú nhiều nơi cũn rất tựy tiện cú trường hợp cũn thiếu căn cứ, làm kộo dài việc giải quyết vụ ỏn, gõy nờn những hậu quả vụ cựng to lớn làm ảnh hưởng nghiờm trọng đến lợi ớch nhà nước, quyền và lợi ớch của cộng đồng xó hội. Do đú việc hồn thiện phỏp luật, sửa đổi, bổ sung cỏc quy định của phỏp luật về trả hồ sơ để điều tra bổ sung là hết sức cần thiết và cấp bỏch.

Mặt khỏc, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự hiện hành khụng cú quy định hạn chế số lần trả hồ sơ để điều tra, xột xử lại vụ ỏn, cũng như khụng quy định thời hạn tối đa để kết thỳc cỏc giai đoạn của vụ ỏn. Do vậy, trờn thực tế cú rất nhiều vụ ỏn hỡnh sự trải qua nhiều lần trả hồ sơ để điều tra bổ sung sau đú xột

xử lại. Xuất phỏt từ nhận thức điều luật của mỗi địa phương mỗi Viện kiểm sỏt; Thẩm phỏn; Hội đồng xột xử là khỏc nhau nờn dẫn đến tỡnh trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung tại Viện kiểm sỏt và tại Tũa ỏn nhõn dõn là rất nhiều. Cú nhiều vụ ỏn sau khi Tũa trả hồ sơ để điều tra bổ sung thỡ dẫn đến Việc Viện kiểm sỏt đỡnh chỉ vụ ỏn do khụng tỡm đủ chứng cứ kết tội bị can, bị cỏo hoặc chuyển sang truy tố bị cỏo ra trước tũa với tội danh mới nhưng cú những vụ ỏn qua rất nhiều lần trả hồ sơ điều tra bổ sung mà cơ quan tiến hành tố tụng vẫn chưa tỡm đủ chứng cứ để kết tội khiến cho bị can, bị cỏo phải chịu cảnh tạm giam trong thời gian dài.

Thụng tư liờn tịch số 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC ngày 27/8/2010 của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ cụng an và Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn thi hành cỏc quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự về trả hồ sơ về điều tra bổ sung. Theo đú, thụng tư đó hướng dẫn: "Chứng cứ quan trọng đối với vụ ỏn" dựng để chứng minh một hoặc nhiều vấn đề quy định tại Điều 63 của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự và nếu thiếu chứng cứ này thỡ khụng thể giải quyết vụ ỏn được khỏch quan, toàn diện, đỳng phỏp luật. Chứng cứ quan trọng đối với vụ ỏn bao gồm: Chứng cứ để chứng minh "cú hành vi phạm tội xảy ra hay khụng"; chứng cứ để chứng minh "thời gian, địa điểm và những tỡnh tiết khỏc của hành vi phạm tội"; chứng cứ để chứng minh "Ai là người thực hiện hành vi phạm tội".

Cụm từ "Cú vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng" quy định tại khoản 3 Điều 168 và Điểm c Khoản 1 Điều 179 của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự được giải thớch là trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử, cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng, khụng đầy đủ cỏc trỡnh tự, thủ tục do Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định đó xõm hại nghiờm trọng đến quyền, lợi ớch hợp phỏp của người tham gia tố tụng hoặc làm ảnh hưởng đến việc xỏc định sự thật khỏch quan và toàn diện của vụ ỏn. Những trường hợp được coi là vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng hỡnh sự

được quy định tại Điều 4 của Thụng tư liờn tịch. Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn khụng trả hồ sơ để điều tra bổ sung mặc dự "cú vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng" khi cú vi phạm thủ tục tố tụng, nhưng khụng xõm hại nghiờm trọng đến quyền, lợi ớch hợp phỏp của người tham gia tố tụng hoặc bị can (bị cỏo) là người chưa thành niờn trong giai đoạn điều tra nhưng đến khi truy tố, xột xử bị can (bị cỏo) đó đủ 18 tuổi.

Tuy nhiờn, thụng tư mới chỉ hướng dẫn những quy định đó được cụ thể húa trong Bộ luật tố tụng hiện hành, do đú về căn bản là Bộ luật tố tụng cần được sửa đổi, núi cỏch khỏc là cần được luật húa cỏc quy định về trả hồ sơ để điều tra bổ sung để phự hợp với diễn biến thực tế của xó hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)