KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƢỜI NƢỚC NGOÀI TRONG TƢ PHÁP QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI Khái quát về địa vị pháp lý của ngƣờ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng và hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam (Trang 29 - 32)

TƢ PHÁP QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI1.3. Khái quát về địa vị pháp lý của ngƣời nƣớc ngoài trong tƣ pháp quốc tế trên thế giới

1.3.1. Quyền thừa kế:

Ngày nay, pháp luật hầu hết các quốc gia trên thế giới đều quy định hai hình thức thừa kế chủ yếu: Thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật.

Thừa kế theo luật

Di sản để lại của người chết thường được chia thành: Động sản và Bất động sản. Theo luật Anh - Mỹ và các nước theo hệ thống pháp luật chung như Đan mạch, Achentina… đối với di sản là:

Bất động sản: thì dù thừa kế theo luật hay theo di chúc, đều áp dụng Luật nơi có tài sản (lex rei sitae). Xuất phát từ tính chất đặc biệt của bất động sản là thường gắn bó chặt chẽ với đất đai- một khách thể quan trọng gắn với quyền sở hữu nhà nước - do đó các quốc gia trong chừng mực có thể đều muốn kiểm soát được quyền sở hữu của người nước ngoài về bất động sản (mà trong đó cần kiểm soát quyền thừa kế về bất động sản).

Động sản: áp dụng Luật nơi cư trú cuối cùng của người để lại tài sản (lex domicilii).

Về khái niệm “"nơi cư trú”" cũng không được hiểu giống nhau trên thế giới. Ví dụ:- Điều 102 Dân luật Pháp 1904 quy định: “"Trú quán chính

Formatted: Font: Not Bold, Dutch

(Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: 12 pt, Dutch (Netherlands),

Condensed by 0.3 pt

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Before: 12 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt

Formatted: Font: 12 pt, Dutch (Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands) Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.65 pt

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Formatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)

thức của người Pháp là nơi họ có cơ sở sinh sống chính”". Luật của Anh lại quy định: “"trú quán chính thức của một người là nơi sinh quán hoặc nơi trú

quán do người ấy lựa chọn sau khi đã từ bỏ dứt khoát mọi quan hệ với nơi sinh quán”"và điều này có nghĩa là Tòa án Anh chỉ xem xét tới vấn đề thừa kế động sản của những người có mặt trên đất Anh. Còn công dân của Anh ở nước ngoài sẽ được luật dẫn chiếu áp dụng.

Pháp là một nước thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, tuy nhiên trong việc giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực thừa kế thì lại bị ảnh hưởng mạnh mẽ của luật Anh - Mỹ (tuy nhiên sự thay đổi này chỉ có từ năm 1992). Ví dụ: nếu bất động sản ở Nga thì áp dụng luật Nga nhưng nếu luật Nga có những điều khoản mà khi áp dụng có những hậu quả trái với những quy định của Pháp thì áp dụng luật Pháp. Luật Pháp cũng có một quy định đặc biệt: nếu trong số những người được thừa kế có công dân Pháp thì việc giải quyết thừa kế phải theo luật Pháp.

Theo luật Đức và một số nước theo hệ thống pháp luật châu Âu lục địa (Ý, Hy Lạp, Bồ Đào Nha), kể cả những nước bị ảnh hưởng của hệ thống pháp luật này (Nhật, Ai Cập, Xi Ri…) thì việc giải quyết các vấn đề về thừa kế có yếu tố nước ngoài dựa trên nguyên tắc thống nhất về di sản thừa kế. Điều này có nghĩa là pháp luật không phân chia di sản thừa kế ra làm các loại khác nhau mà thống nhất giải quyết theo một nguyên tắc Luật quốc tịch của người để lại di sản thừa kế (lex patriae). Ví dụ:

Điều 8 phần Mở đầu Bộ luật Dân sự Italia quy định: “"Việc thừa kế

theo di chúc và theo pháp luật đều phải tuân theo luật quốc tịch của người để lại di sản, không phân biệt tính chất của tài sản và nơi sở tại của tài sản đó”". Phần Mở đầu Bộ luật Dân sự Liên bang Đức quy định chỉ tiết hơn: Việc thừa kế tài sản của công dân Đức, ngay cả trong trường hợp người này đã sống ở nước ngoài trước khi chết, đều do pháp luật của Đức điều chỉnh (Điều 24), còn việc thừa kế tài sản của người nước ngoài, mặc dù trước khi

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Formatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)

chết có nơi cư trú ở tại Đức vẫn phải tuân theo pháp luật của nước người đó mang quốc tịch.

Ngoài hai hệ thống chủ yếu nêu trên, cũng có một số nước áp dụng các nguyên tắc khác. Đó là trường hợp Áo, Hy Lạp (trước 1940), Pháp (trước 1992) thì áp dụng luật quốc tịch đối với di sản là động sản, còn bất động sản thì áp dụng luật nơi nào có tài sản.

Thừa kế theo di chúc.

Theo thông lệ quốc tế, để giải quyết xung đột pháp luật trong trường hợp này, đối với vụ việc vẫn áp dụng các nguyên tắc giải quyết thừa kế theo luật, riêng đối với vấn đề liên quan tới di chúc (năng lực hành vi lập di chúc và hình thức của di chúc) thì pháp luật mỗi nước có những quy định cụ thể.

- Theo luật Anh - Mỹ:

Năng lực hành vi lập di chúc, hình thức của di chúc, quyền và nghĩa vụ của các bên đương sự…đều phải tuân theo pháp luật nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản (lex domicilii). Trường hợp di sản là bất động sản, tất cả các vấn đề thừa kế được giải quyết theo Luật nơi có tài sản (lex reisitae).

Theo luật Pháp, năng lực hành vi lập di chúc giải quyết theo Luật quốc tịch của người để lại di sản thừa kế (lex patriae) vào thời điểm lập xong di chúc hoặc vào thời điểm người đó chết. Đối với hình thức của di chúc thì theo luật nơi lập di chúc (lex loci actus).

- Theo luật Đức và một số nước Tây Âu khác.

Năng lực hành vi lập di chúc được xác định theo Luật nơi cư trú cuối cùng (lex domicilii) hoặc Luật nơi có di sản thừa kế (lex rei sitae) –- Điều 20 Luật Tư pháp quốc tế Liên bang Đức.

Hình thức di chúc được coi là hợp pháp nếu đáp ứng được một trong các hệ thuộc lex rei sitae hoặc lex domicilii hoặc lex patriae. Nếu người lập di chúc không tuân thủ về hình thức di chúc với các hệ thuộc luật trên mà lại

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Formatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)

thỏa mãn yêu cầu đối với nơi lập di chúc thì di chúc đó cũng không bị coi là bất hợp pháp (lex laci actus).

- Đối với các nước Đông Âu.

Về nguyên tắc chịu sự chi phối của chế định pháp luật chung về thừa kế, song tính hợp pháp của di chúc để lại được xác định theo Luật của nước mà người để lại di sản là công dân khi lập di chúc (lex patriae). Ví dụ quy định của các Điều 35 Luật Tư pháp quốc tế Ba Lan; Điều 15 Bộ Dân Luật luật

Anbani; Điều 18 Luật về Tư pháp quốc tế của Tiệp Khắc (cũ)…

Như vậyNhư vây, trong điều kiện giao lưu dân sự quốc tế phát triển mạnh mẽ, số vụ thừa kế có yếu tố nước ngoài ngày càng tăng nhưng cách giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực này ở các nước lại không giống nhau. Vì vậy, đòi hỏi tất yếu là các quốc gia phải cùng ký kết, tham gia Điều ước Quốc tế đa phương và song phương nhằm thống nhất cách giải quyết xung đột về thừa kế, bảo vệ được quyền và lợi ích chính đáng của công dân nước mình cũng như người nước ngoài.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng và hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam (Trang 29 - 32)