Các quy định về lao động trong Điều ước quốc tế:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng và hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam (Trang 37 - 42)

- Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng Quan hệ cha, mẹ, con.

1.3.5.2. Các quy định về lao động trong Điều ước quốc tế:

Trong thực tiễn pháp lý quốc tế, nhằm đảm bảo sự công bằng xã hội đối với người lao động cũng như cải thiện điều kiện làm việc và thiết lập các chuẩn mực, tiêu chuẩn lao động, Tổ chức lao Lao động quốc Quốc tế (ILO) đã được thành lập (theo Hiệp ước Vecxay 1919). Từ đó đến nay, ILO đã thông qua nhiều Công ước và Khuyến nghị về chuẩn mực lao động Quốc tế. Đối với lao động nước ngoài, văn bản pháp lý quan trọng nhất là Công ước về bảo vệ quyền của mọi người lao động nhập cư và các thành viên của gia đình họ (được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1990). Trong Công ước này bảo vệ các quyền tự do cơ bản của người lao động nhập cư, không phân biệt giới tính, chủng tộc, màu da, tiếng nói, tôn giáo,…đó là các quyền:

- Thành viên của gia đình người lao động nhập cư không bị lao động cưỡng ép hoặc bắt buộc, không bị giữ trong tình trạng nô lệ, mất tự do, và không bị tước sở hữu cá nhân hoặc sở hữu chung với những người khác.

Được hưởng đãi ngộ không kém phần thuận lợi sơn so với công dân của nước sở tại về điều kiện lao động.

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.15 pt

Formatted: Dutch (Netherlands), Condensed

by 0.2 pt

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands), Condensed

by 0.2 pt

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands), Condensed

by 0.3 pt

Formatted: Font: Not Italic, Dutch

(Netherlands), Condensed by 0.3 pt

Formatted: Dutch (Netherlands), Condensed

by 0.3 pt

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Italic, Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)

Ngoài ra, trong khuôn khổ Liên Hợp hợp Quốcquốc, ILO còn hàng loạt các Điều ước quốc tế quan trọng khác điều tiết các vấn đề liên quan đến lao động có yếu tố nước ngoài như: Công ước về đảm bảo công ăn việc làm và chống lại nạn thất nghiệp (1950); Công ước về tuổi lao động tối thiểu (1973); Công ước về bảo hộ lao động (1981);

Với xu hướng hội nhập quốc tế như hiện nay, ngoài việc tham gia các Điều ước Quốc quốc tế đa phương, các quốc gia còn chủ động ký kết với nhau các Điều ước song phương (dưới hình thức Hiệp định hợp tác lao động, Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài, Quy quy chế lao động về chuyên gia nước ngoài…) nhằm đảm bảo cho quyền và lợi ích chính đáng của lao động nước ngoài, đây cũng là vấn đề thuộc hành lang pháp lý mà các quốc gia tạo ra để thu hút đầu tư nước ngoài.

1.3.6. Tố tụng Dân dân sự Quốc quốc tế:

Trong các văn bản pháp luật hoặc các án lệ của các nước đều thừa nhận người nước ngoài được hưởng chế độ đãi ngộ quốc dân trong Tố tố tụng Dân dân sự. Điều này cho phép người nước ngoài tự do thưa kiện và có thể trở thành bị đơn trong vụ án dân sự trước tòa án nước sở tại tương tự như công dân của nước đó. Quyền tham gia tố tụng của người nước ngoài cũng được các quốc gia ghi nhận các Điều ước quốc tế.

Trong thực tiễn pháp lý quốc tế, bên cạnh chế độ đãi ngộ quốc dân, các quốc gia còn áp dụng nguyên tắc có đi có lại. Theo nguyên tắc này, nếu giữa các nước hữu quan không có Điều ước quốc tế, một nước sẽ dành cho công dân của nhà nước nước ngoài những quyền tố tụng dân sự tương đương với những quyền mà công dân của họ được hưởng trên lãnh thổ của nhà nước nước ngoài đó.

Tại Mỹ (một quốc gia điển hình theo hệ thống Case law Thẩm quyền xét xử vụ việc không phải là một điều khó khăn. Cá nhân, tổ chức nước ngoài hoàn toàn có thể là nguyên đơn hoặc bị đơn, nhưng khía cạnh mà họ bị kiện ở

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Before: 9 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt

Formatted: Dutch (Netherlands), Condensed

Formatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)

Mỹ có vấn đề giải quyết là thẩm quyền khu vực, thẩm quyền cá nhân đối với cá nhân và tổ chức đó. Đó chính là vấn đề về đặc quyền ngoại giao, những nhân viên ngoại giao chính thức ở Mỹ có đặc quyền là họ không bị kiện, không thể kiện ở Tòa án của Mỹ. Trong quy định của bộ luật tố tụng dân sự của Mỹ, các đương sự đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt địa vị xã hội, cơ quan nhàn nước với doanh nghiệp tư nhân…Và cũng tương tự như vậy, nguyên tắc chung này được nhiều nước trên thế giới áp dụng với người nước ngoài.

Tuy nhiên, nếu đi sâu vào thủ tục Tố tố tụng thì rõ ràng có sự khác biệt lớn, vấn đề này tùy thuộc vào hiệu quả cũng như thực tiễn xét xử của từng quốc gia và trên hết, là quốc gia đó theo hệ thống pháp luật nào.

Ở những nước theo hệ thống Case law, thủ tục tố tụng Dân dân sự đang phát triển theo hướng đơn thuần trở thành tố tụng viết. Với họ, phiên tòa là một sự kiện, tại đó người làm chứng thề về những lời khai của họ và lời khai được kiểm tra và đối chất với sự có mặt của thẩm phán và hội đồng xét xử. Các luật sư cũng trình bày những yêu cầu và những phản đối của mình và thẩm phán ra những phán quyết bằng miệng về những yêu cầu đó.

Ngược lại, ở những nước theo hệ thống Civil law, việc lấy lời khai đã được tiến hành trước đó và sẽ được công bố tại phiên tòa bởi hội đồng xét xử. Một thực tế nữa có thể nhận thấy tại những nước thuộc hệ thống này là phần xét hỏi tại phiên tòa được tiến hành bởi Hội đồng xét xử. Vai trò của luật sư rất mờ nhạt, luật sư chỉ hỏi sau khi thẩm phán, Hội đồng xét xử và đại diện Viện Kiểm kiểm Sát sát đã hỏi xong. Như vậy, về cơ bản việc xét hỏi đã được định hình theo chủ ý của thẩm phán chủ tọa phiên tòa và Hội đồng xét xử.

Tuy nhiên xu hướng hiện nay, cả hai hệ thống pháp luật này đang xích lại gần nhau. Tham khảo Bộ luật Tố tụng Dân dân sự Pháp (luật mới 1975) chúng ta thấy bộ luật này đã: Quan tâm vai trò độc lập của thẩm phán điều tra với thẩm phán xét xử; Ưưa chuộng chứng cứ viết hơn chứng cứ lời nói; Coi coi trọng quá trình trao đổi tài liệu giữa các luật sư.

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands), Condensed

by 0.2 pt

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Formatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)

- Kế thừa được một thủ tục được ưa chuộng trong Tố tố tụng Dân dân

sự của các nước thộc Civil Law là thủ tục rút gọn.

Tố tụng Dân dân sự Đức đã khắc phục được tính thiếu tập trung và chậm trễ trong thủ tục tố tụng của các nước Civil Law đồng thời cũng loại bỏ được một số nhược điểm trong thủ tục tố tụng của các nước Common Law.

luật Luật Đức chú ý tới việc bảo vệ những quyền cá nhân và những thầm kín riêng tư, trong khi đó luật Tố tố tụng Mỹ lại chú trọng việc tìm ra sự thật khách quan của vụ án.

-Thủ tục rút gọn

Tham khảo pháp luật nước ngoài ta thấy, ngày nay để đơn giản hóa các thủ tục đối với những vụ kiện dân sự nhỏ, sự việc quá giản đơn, các đương sự thừa nhận nghĩa vụ hoặc giá ngạch thì người ta thường áp dụng thủ tục rút gọn. Cụ thể:

- Chế định cược án phí và khống chế quyền kháng cáo theo giá ngạch

Quyền tham gia tố tụng của người nước ngoài có thể bị hạn chế nếu quốc gia có tòa án áp dụng chế định cược án phí (Cautio judicatum solvi).

Theo chế định này, nếu bên nguyên đơn là người nước ngoài khi khởi kiện tại tòa án nước sở tại, phải nộp tiền cược để bảo đảm thanh toán mọi phí tổn tư pháp mà bị đơn có thể phải chi do theo điều kiện trong trường hợp nguyên đơn bị tòa án bác đơn.

Chế định này được quy định trong pháp luật của nhiều nước trên thế giới, tuy nhiên cách quy định của các nước cũng không hoàn toàn giống nhau: về mức độ, cách thức. Nhưng cũng có quốc gia cho rằng phân biệt như vậy là bất lợi cho người nước ngoài nên đã loại bỏ chế định này (ví dụ: Điều 16 Dân luật Pháp đã bị loại bỏ từ năm 1975).

- Chi phí tòa án và phí luật sư.

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 23.7 pt

Formatted: Font: Not Bold, Italic, Dutch

(Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Not Bold, Dutch

(Netherlands)

Formatted: Font: Not Bold, Italic, Dutch

(Netherlands)

Formatted: Font: Italic, Dutch (Netherlands) Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Not Bold, Italic, Dutch

(Netherlands)

Formatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)

Tại những quốc gia theo hệ thống Civil Law chi phí kiện tụng thường bị buộc cho bên thua kiện. Tuy nhiên, phí luật sư thì rất khác:

+ Ở phần lớn các nước Châu Âu và Mỹ Latinh, và hầu hết phần còn lại trên thế giới, bao gồm cả Anh và Canada (những nước thuộc Common Law), luật quy định rằng bên thua sẽ phải trả phí luật sư của bên thắng (căn cứ vào bảng phí cho phép).

+ Trong khi đó, một số nước như Mỹ, Brazil, Indonesia, Nhật, Đài Loan và Thái Lan, người thắng kiện trả phí luật sư riêng của mình. Nguyên tắc của Mỹ, như nó được gọi, đã được sửa đổi, thường là bằng luật, trong một số trường hợp xác định nhằm khuyến khích nguyên đơn thực hiện những vụ kiện đáng khích lệ hoặc, ít thường xuyên hơn, trừng phạt những vụ kiện tụng hoặc những lời bào chữa không đáng có.

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 23 pt

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 22.5 pt

Formatted: Indent: Hanging: 0", Space

Formatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)

Chương 2

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng và hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam (Trang 37 - 42)