Thực trạng pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực thừa kế có yếu tố nước ngoà

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng và hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam (Trang 84 - 86)

- Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng Quan hệ cha, mẹ, con.

2.2.6.2. Thực trạng pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực thừa kế có yếu tố nước ngoà

yếu tố nước ngoài

Trong hoàn cảnh nước ta hiện nay, để hoàn thiện tư pháp quốc tế về vấn đề xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật, hiện tại có hai phương pháp :: khai thác những quy phạm xung đột pháp luật đã tồn tại để đưa quan hệ thừa kế theo pháp luật vào phần phạm vi của chúng; và thiết lập không phân biệt di sản là động sản hay bất động sản

Thừa kế theo pháp luật được điều chỉnh bởi pháp luật nơi có di sản. Quan hệ thừa kế là một quan hệ tài sản. Tuy nhiên, việc cho phép nhiều pháp luật khác nhau để điều chỉnh một vấn đề thừa kế theo pháp luật sẽ là quá phức tạp và tốn kém. Ví dụ, về một trong những quy phạm xung đột đã tồn tại mà chúng ta có thể khai thác là quy phạm tại Khoản 1, Điều 833 của Bộ luật Dân sự (BLDS). Theo điều khoản này, “"việc xác lập, chấm dứt quyền sở hữu, nội dung quyền sở hữu đối với tài sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản đó, trừ trường hợp pháp luật Cộng hòahoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác”". Khoản 1, Điều 833, không định nghĩa thế nào là

“"việc xác lập”" quyền sở hữu đối với tài sản. Trước sự chung chung và trừu tựợượng này, thông qua việc giải thích pháp luật, chúng ta có thể coi thừa kế theo pháp luật là một “"việc xác lập”" quyền sở hữu đối với tài sản. Cách giải thích này có thể được chấp nhận vì theo Khoản 5, Điều 176 của Bộ luật Dân sựBLDS, “"quyền sở hữu được xác lập đối với tài sản trong các trường hợp được thừa kế tài sản”". Và có quy phạm xung đột :: vấn đề thừa kế theo pháp luật được điều chỉnh bởi pháp luật của nước nơi có tài sản.

Nếu không phân biệt di sản là động sản hay bất động sản, thì hoặc áp dụng pháp luật của nước mà người để lại thừa kế có quốc tịch điều chỉnh vấn đề thừa kế; hoặc áp dụng pháp luật của nước mà người để lại thừa kế cư trú để điều chỉnh vấn đề thừa kế. Nếu phân biệt di sản là động sản hay bất động sản,

Formatted: Font: Italic, Dutch (Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Before: 6 pt, Line spacing: Exactly 23.4 pt

Formatted: Font: Not Italic, Dutch

(Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Font: Not Italic, Dutch

(Netherlands)

Formatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)

thì hoặc áp dụng pháp luật của nước mà người để lại thừa kế có nơi cư trú cuối cùng điều chỉnh di sản là động sản và pháp luật của nước nơi có tài sản điều chỉnh di sản là bất động sản; hoặc áp dụng pháp luật của nước mà người để lại thừa kế có quốc tịch điều chỉnh thừa kế đối với di sản là động sản và pháp luật nơi có tài sản để điều chỉnh vấn đề thừa kế đối với di sản là bất động sản.

Pháp luật điều chỉnh thừa kế là pháp luật của nước mà người để lại thừa kế có quốc tịch, vấn đề này vẫn còn một số nhược điểm: sự quá tôn trọng bản chất nhân thân và bỏ qua bản chất tài sản của quan hệ thừa kế theo pháp luật. Ở đây, sẽ không cho phép pháp luật của nước nơi có di sản là bất động sản điều chỉnh di sản này, cụ thể ví dụ là không cho phép pháp luật Việt Nam điều chỉnh di sản là bất động sản ở Việt Nam. Điều này đi ngược lại với xu thế chung của pháp luật Việt Nam. Trong thực tế, vì quan hệ về tài sản là bất động sản liên quan mật thiết với hệ thống pháp luật của nước nơi có bất động sản, pháp luật Việt Nam có xu hướng cho phép pháp luật nơi có tài sản điều chỉnh bất động sản. Việc không cho phép pháp luật của nước nơi có di sản là bất động sản điều chỉnh quan hệ thừa kế liên quan đến di sản này có thể gây ra phản ứng không hay của nước nơi có di sản đối với một số biện pháp uỷ thác hay đối với việc thừa nhận bản án của TòaToà án nước ta trên nước này.

Trong hoàn cảnh nước ta hiện nay, giải pháp này dẫn đến phân chia di sản thành phần nhỏ và dẫn đến việc áp dụng hai hay nhiều pháp luật vào một quan hệ thừa kế theo pháp luật, nhất là khi người để lại thừa kế có di sản là bất động sản ở nhiều nước khác nhau. Song trong thực tế, trường hợp người để lại thừa kế có di sản là bất động sản ở nhiều nước khác nhau ít xảy ra, vậy nhược điểm này không cản trở nhiều cho giải pháp mà tác giả đã phân tích. Thứ hai, giải pháp này buộc chúng ta phải phân biệt di sản là động sản và bất động sản trong khi đó “"các phạm trù động sản và bất động sản không phải đã được hiểu một cách thống nhất trong các hệ thống pháp luật hiện nay trên thế

Formatted: Indent: First line: 0.59", Space

Formatted: Font: 14 pt, Dutch (Netherlands)

giới”", sẽ dẫn đến hiện tượng xung đột pháp luật về xác định, định danh, xung đột khái niệm pháp lý hay còn được gọi là xung đột kín tùytuỳ theo thuật ngữ sử dụng cho hiện tượng xung đột này.

Hiện nay nhiều người dân nước ta sang làm ăn sinh sống ở nước ngoài nhưng vẫn giữ quốc tịch Việt Nam và khi chết để lại di sản ở nước dẫn chiếu trở lại trong tư pháp quốc tế nước ta và các quy phạm xung đột của Tư pháp quốc tế nước ngoài về quan hệ thừa kế theo pháp luật. Theo Khoản 3, Điều 827 của Bộ luật Dân sựBLDS, “"Trong trường hợp việc áp dụng pháp luật nước ngoài được quy định hoặc viện dẫn, thì pháp luật nước ngoài được áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài; nếu pháp luật nước đó dẫn chiếu trở lại pháp luật Cộng hòahoà

xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì áp dụng pháp luật Cộng hòahoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”". Vậy, nếu tư pháp quốc tế nước ta cho phép pháp luật nước ngoài quyền điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật nhưng pháp luật nước này từ chối và dẫn chiếu ngược lại thì chúng ta sẽ áp dụng pháp luật nước ta. Điều này tạo cơ hội cho pháp luật Việt Nam được áp dụng đồng thời vẫn được lòng các cơ quan pháp luật nước ngoài vì chúng ta đã cho pháp luật nước họ thẩm quyền điều chỉnh nhưng pháp luật nước họ lại dẫn ngược lại pháp luật nước ta

..

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng và hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)