2.1. Cỏc quy định của luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam hiện hành về
2.1.5. Quy định về cỏc biện phỏp giải quyết, biện phỏp ngăn chặn,
phỏp cưỡng chế được ỏp dụng
Thụng tư liờn tịch số 06/2013/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT- VKSNDTC cũn quy định rừ thẩm quyền của điều tra viờn được phõn cụng giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố như sau:
a) Lập hồ sơ giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố; b) Triệu tập và lấy lời khai của những người cú liờn quan nhằm kiểm tra, xỏc minh nguồn tin; c) Tiến hành khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi, đối chất, nhận dạng; d) Tiến hành cỏc hoạt động khỏc thuộc thẩm quyền của Cơ quan điều ra theo sự phõn cụng của Thủ trưởng Cơ quan điều tra [2, Điều 10, Khoản 3]. BLTTHS năm 2015 cũng quy định về cỏc biện phỏp mà cơ quan cú thẩm quyền cú thể ỏp dụng để giải quyết tin bỏo, tố giỏc về tội phạm và kiến nghị khởi tố: “a) Thu thập thụng tin, tài liệu, đồ vật từ cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan để kiểm tra, xỏc minh nguồn tin; b) Khỏm nghiệm hiện
trường; c) Khỏm nghiệm tử thi; d) Trưng cầu giỏm định, yờu cầu định giỏ tài sản” [23, Điều 147, Khoản 3].
Trong thực tiễn khi giải quyết tin bỏo, tố giỏc về tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe người khỏc, CQĐT thường sử dụng một số biện phỏp điều tra, xỏc minh chủ yếu như: Kiểm tra thỏi độ, mục đớch, động cơ của người bỏo tin; yờu cầu người bỏo tin giải thớch những điểm chưa rừ, những mõu thuẫn tồn tại trong nội dung khai bỏo; kiểm tra mối quan hệ của người bỏo tin, tố giỏc với sự việc mà họ cung cấp và những mối quan hệ liờn quan; xem xột, nghiờn cứu nội dung tin bỏo, hồ sơ, tài liệu mà bỏo tin cung cấp với những thụng tin, tài liệu đó cú; tiến hành cỏc biện phỏp thu thập bổ sung tài liệu làm rừ tin bỏo, tố giỏc; xỏc định những người biết việc, cú liờn quan; tiến hành cỏc biện phỏp điều tra tại hiện trường, trờn thõn thể nạn nhõn; kiểm tra, xỏc minh tại cỏc cơ sở y tế núi người bị hại đang điều trị vết thương, yờu cầu cỏc cơ sở y tế cung cấp về mức thương tớch của người bị hại; tiến hành ghi lời khai của người bị hại hoặc thõn nhõn của người bị hại về lý do bị gõy thương tớch, tổn thương, đối tượng gõy ỏn, phương thức, thủ đoạn gõy ỏn và những tỡnh tiết khỏc liờn quan đến vụ ỏn… [13, tr.20-21].