2.1. Cỏc quy định của luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam hiện hành về
2.1.7. Quy định về quyền và nghĩa vụ của chủ thể tố giỏc, bỏo tin, quy định
về quyền và nghĩa vụ của chủ thể bị tố giỏc, bị kiến nghị khởi tố
BLTTHS năm 2015 đó quy định về quyền và nghĩa vụ của người tố giỏc, bỏo tin về tội phạm và cơ quan kiến nghị khởi tố. Theo đú, những chủ thể này cú những quyền sau:
a) Yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền giữ bớ mật việc tố giỏc, bỏo tin về tội phạm, kiến nghị khởi tố, bảo vệ tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm, uy tớn, tài sản, cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp khỏc của họ, người thõn thớch của họ khi bi ̣ đe do ̣a;
b) Được thụng bỏo kết quả giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, kiến nghị khởi tố;
c) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng trong viờ ̣c tiờ́p nhõ ̣n , giải quyết tố giỏc, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố [23, Điều 56, Khoản 1]. Đồng thời với quyền thỡ phải cú nghĩa vụ nhất định, trong đú nghĩa vụ trung thực. Theo đú phỏp luật đũi hỏi cỏc chủ thể khụng được lợi dụng quyền tố giỏc, bỏo tin về tội phạm, kiến nghị khởi tố để vu khống, xõm phạm uy tớn, danh dự của chủ thể khỏc. Vỡ vậy, BLTTHS năm 2015 quy định: “Người nào cố ý tố giỏc, bỏo tin về tội phạm sai sự thõ ̣t thỡ tu ỳ tớnh chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chớnh hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của luật” [23, Điều 144, Khoản 5].
Xử lý kỷ luật chủ yếu ỏp dụng đối với cụng chức, viờn chức. Việc xử lý kỷ luật được quy định tại Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/05/2011 của Chớnh phủ quy định về xử lý kỷ luật đối với cụng chức. Đối với người khụng phải là cỏn bộ, cụng chức cú hành vi bỏo tin, tố giỏc về tội phạm sai sự thật cú
bị xử lý kỷ luật lao động hay khụng cần căn cứ vào nội quy lao động và Bộ luật lao động. Tuy nhiờn, theo Điều 126 Bộ luật lao động năm 2012 thỡ hành vi bỏo tin, tố giỏc về tội phạm sai sự thật cú bị xử lý kỷ luật lao động khụng phải là căn cứ để sa thải. Cho đến nay, chưa cú văn bản quy phạm phỏp luật về xử lý vi phạm hành chớnh đối với người cú hành vi tố giỏc, bỏo tin về tội phạm sai sự thõ ̣t.
Cỏc quy định về xử lý kỷ luật cụng chức theo Nghị định số 34/2011/NĐ- CP cũn rất chung chung, rất khú ỏp dụng trong thực tiễn để xử lý kỷ luật cụng chức cú hành vi bỏo tin, tố giỏc về tội phạm sai sự thật. Sự khụng rừ ràng của cỏc quy định của phỏp luật sẽ dẫn đến hai hệ quả khụng tốt. Một là, cơ quan quản lý cụng chức cú thể sẽ lợi dụng cỏc quy định này để xử lý cụng chức cú hành vi tố cỏo, bỏo tin về hành vi phạm tội của cỏn bộ quản lý trong cơ quan nhà nước nhằm cản trở cỏc cụng chức này thực hiện quyền và nghĩa vụ của cụng dõn. Hai là, khú xỏc định hành vi bỏo tin, tố giỏc về tội phạm sai sự thật cú phải là hành vi vi phạm phỏp luật liờn quan đến cụng chức hay khụng? hành vi này được coi là mức độ ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng hay đặc biệt nghiờm trọng để ỏp dụng cỏc hỡnh thức kỷ luật tương ứng.
Ngoài ra, phỏp luật vẫn bỏ sút trỏch nhiệm của tổ chức bỏo tin, kiến nghị khởi tố sai sự thật và người đứng đầu của cỏc tổ chức, cơ quan này.
Người bị tố giỏc, người bị kiến nghị khởi tố cú quyền:
a) Được thụng bỏo về hành vi bị tố giỏc, bị kiến nghị khởi tố; b) Được thụng bỏo, giải thớch về quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;
c) Trỡnh bày lời khai, trỡnh bày ý kiến;
d) Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yờu cầu;
đ) Trỡnh bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liờn quan và yờu cầu người cú thẩm quyền tiờ́n hành tố tụng kiểm tra, đỏnh giỏ;
e) Tự bảo vệ hoặc nhờ người bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho mỡnh;
g) Được thụng bỏo kết quả giải quyết tố giỏc, kiến nghị khởi tố; h) Khiếu nại quyết định, hành vi t ố tụng của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Cỏc chủ thể này cú nghĩa vụ hợp tỏc với cơ quan cú thẩm quyền và phải cú mặt theo yờu cầu của cơ quan cú thẩm quyền giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.