Nhƣợc điểm, tồn tại của hệ thống phỏp luật bảo vệ mụi trƣờng trong hoạt động dầu khớ tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động dầu khí tại việt nam 07 (Trang 73 - 80)

trƣờng trong hoạt động dầu khớ tại Việt Nam

Hiện nay, phỏp luật về BVMT trong HĐDK đó hỡnh thành những quy định về cỏc nội dung cụ thể như: phỏp luật về tiờu chuẩn mụi trường, về nghĩa vụ nộp bỏo cỏo mụi trường, về tài chớnh, xử phạt vi phạm... tuy nhiờn vẫn cũn ba nhược điểm cũn tồn tại như sau:

Thứ nhất, phỏp luật về BVMT trong HĐDK chưa cú một văn bản

phỏp luật mang tớnh chuyờn ngành điều chỉnh cụ thể vấn đề BVMT trong lĩnh vực hoạt động dầu khớ. Hầu hết cỏc quy định phỏp luật về BVMT trong lĩnh vực dầu khớ hiện nay được quy định rải rỏc, tản mạn, hoặc được lồng chung với cỏc quy định về BVMT núi chung. Điều này dẫn đến việc cỏc nội dung phỏp luật BVMT trong HĐDK mặc dự đó cú nhưng chưa đầy đủ, vớ dụ như: trỏch nhiệm của cỏc chủ thể, cỏ nhõn tham gia HĐDK chưa được quy định chi tiết, chưa cú một cơ chế riờng về bồi thường thiệt hại, cỏc biện phỏp cưỡng chế thi hành hầu hết nghiờng về mệnh lệnh hành chớnh, số tiền phạt khụng đủ răn đe với một SCTD lớn… Khi một chủ thể cú hành vi gõy hại đến mụi trường thường chỉ ỏp dụng cỏc quy định xử phạt hành chớnh, bồi thường thiệt hại với số tiền tối đa 500 triệu đồng [26, Điều 9] hay 100.000 đụla Mỹ [16, Điều 71]. Tuy nhiờn việc bắt buộc cỏc chủ thể thực hiện nghĩa vụ hành chớnh này cũng rất khú nếu phải đền bự với số tiền lớn. Vỡ vậy khi cỏc vụ ụ nhiễm xảy ra việc yờu cõ̀u bụ̀i thường thiệt hại rất khú khăn khụng chỉ đối với cỏc vụ việc giữa cỏc chủ thể trong nước mà đặc biệt đối với nhiều vụ việc do tàu nước ngoài gõy ra.

Cho đờ́n nay nước ta đó cú hệ thống gồm nhiều văn bản QPPL về phũng ngừa ụ nhiễm và BVMT cú thể núi khỏ đầy đủ. Tuy nhiờn chưa cú một văn bản nào điều chỉnh cụ thể về việc BVMT trong HĐDK. Hơn nữa, cần phải sửa đổi, bổ sung cỏc quy định của phỏp luật về BVMT, đặc biệt trong HĐDK, quy định về cơ chế bồi thường thiệt hại mụi trường, thủ tục khiếu nại đũi bồi thường thiệt hại mụi trường, ban hành cỏc quy định về điều kiện của tàu thuyền tham gia hoạt động hàng hải đảm bảo phũng ngừa ụ nhiễm mụi trường, đảm bảo cho việc bồi thường (chế độ, mức độ bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự của chủ tàu thuyền); quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh về BVMT, mức tiền và thẩm quyền xử phạt.

một số điều luật về phũng chống ụ nhiễm mụi trường, mới chỉ dừng lại ở một số văn bản mang tớnh đơn lẻ, khụng thống nhất và tớnh phỏp quy chưa cao. Hoạt động chuẩn bị, ứng phú, khắc phục và giải quyết hậu quả SCTD hiện chưa được quan tõm đỳng mức. Cỏc cấp chớnh quyền và cơ quan liờn quan cũn gặp khú khăn trong việc xử lý SCTD do thiếu kinh phớ, cỏc phương tiện, thiết bị cần thiết để giải quyết sự cố. Vấn đề huy động nguồn lực tài chớnh để thực hiện tham gia hợp tỏc trong việc ứng phú ụ nhiễm dầu với cỏc quốc gia cũng rất khú khăn.

Thứ hai, cỏc quy định phỏp luật hiện hành về BVMT trong HĐDK

cũn chưa thống nhất, cú sự mõu thuẫn, chồng chộo. Bờn cạnh đú một số văn bản phỏp luật đó lỗi thời, khụng cũn phự hợp với tỡnh hỡnh hiện tại nhưng chưa cú văn bản mới thay thế. Sự mõu thuẫn, chồng chộo thể hiện ở chỗ luật và cỏc văn bản dưới luật khụng thống nhất, vớ dụ: Luật dầu khớ và Nghị định số 48/NĐ-CP quy định mức phạt tối đa với cỏc hành vi vi phạm là 100.000 đụ là Mỹ; trong khi đú, Nghị định 145/NĐ-CP chỉ quy định mức phạt tối đa là 60 triệu đồng; hoặc Cơ quan thanh tra trong HĐDK gồm cả thanh tra tài nguyờn mụi trường và thanh tra chuyờn ngành về dầu khớ, cựng cú chức năng nhiệm vụ như nhau, vậy khi ra quyết định xử phạt về cựng một hành vi vi phạm về mụi trường trong HĐDK thỡ chủ thể bị phạt sẽ thực hiện theo quyết định nào, quyết định nào cú giỏ trị phỏp lý cao hơn... Bờn cạnh đú, cũn tồn tại một số văn bản phỏp luật lỗi thời như: Quy chế BVMT trong việc tỡm kiếm, thăm dũ, phỏt triển mỏ, khai thỏc, tàng trữ, vận chuyển, chế biến dầu khớ và cỏc dịch vụ liờn quan ban hành kốm theo Quyết định số 395/QĐ-BKHCNMT ngày 10/4/1998 đó quỏ cũ, cú nhiều quy định khụng phự hợp với khoa học kỹ thuật của hoạt động dầu khớ hiện nay, nhiều quy định khụng cũn phự hợp. vớ dụ: Điờ̀u 8 Quy chờ́ quy đi ̣nh lõ ̣p báo cáo ĐTM theo các quy đi ̣nh của Nghi ̣ đi ̣nh 175/CP ngày 18/10/1994; Điờ̀u 10 quy đi ̣nh khi tiờ́n hành các hoa ̣t đụ ̣ng gõy nụ̉, tụ̉ chức dõ̀u khí phải tuõn theo quy đi ̣nh của Nghi ̣ đi ̣nh sụ́ 27/CP ngày

20/4/1995, Thụng tư sụ́ 11/TT/CNCL ngày 13/3/1996... Bờn ca ̣nh đó, từ năm 1998 đến nay, cú nhiều sự thay đổi đó ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung và tớnh phự hợp của Quy chế như: sửa đụ̉i, bụ̉ sung và ban hành mới các văn bản luõ ̣t và dưới luõ ̣t như Luõ ̣t BVMT năm 2005, Luõ ̣t Dõ̀u khí năm 1993 sửa đổi bổ sung năm 2000, 2008...; sự thay đụ̉i của hờ ̣ thụ́ng quản lý nhà nước: thành lõ ̣p Bụ ̣ Tài nguyờn và Mụi trường, Bụ ̣ Cụng thương... Cỏc văn bản phỏp luật hiện tại cũng quy định rất nhiều loại bỏo cỏo về mụi trường cho nhiều cấp, thời gian, giai đoạn bỏo cỏo khụng giống nhau, mẫu bỏo cỏo chưa thống nhất, vớ dụ: mẫu bỏo cỏo BVMT cho Sở Tài nguyờn mụi trường và Tập đoàn dầu khớ khụng trựng nhau. Điều này dẫn tới chủ thể HĐDK phải thực hiện nhiều loại bỏo cỏo mà chưa chắc đó cú chất lượng và cỏc cơ quan nhà nước cú thể quản lý được hiệu quả cụng tỏc BVMT qua cỏc hỡnh thức bỏo cỏo này.

Thứ ba, cơ chế thực hiện phỏp luật BVMT trong HĐDK chưa hiệu

quả. Để phỏp luật đi vào thực tiễn đời sống, ngoài việc đưa ra cỏc quy định rừ ràng, cụ thể, minh bạch; cũn phải cú một cơ chế thực hiện như: khoa học kỹ thuật, nguồn nhõn lực, điều kiện kinh tế, cỏc chế tài xử phạt... Hiện nay, nhà nước cũn thiếu trầm trọng cỏc điều kiện về mỏy múc, khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ hiện đại để ỏp dụng trong quỏ trỡnh quản lý nhà nước về BVMT trong HĐDK như: thiếu cụng nghệ để định lượng cỏc giới hạn mà cỏc chủ thể HĐDK được phộp tỏc động đến mụi trường; thiếu mỏy múc để đo lường, xỏc định mức độ ụ nhiễm của cỏc SCMT, thiếu phương tiện để giỏm sỏt việc thực hiện cỏc bỏo cỏo về mụi trường của cỏc chủ thể HĐDK; thiếu cỏc trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc ứng cứu khi xảy ra SCMT... Bờn cạnh đú, chưa cú cỏc cỏn bộ chuyờn ngành về lĩnh vực BVMT trong HĐDK tại cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, hiện tại chủ yếu là cỏc cỏn bộ kiờm nhiệm trờn nhiều lĩnh vực nờn nguồn nhõn lực để giỏm sỏt, quản lý lĩnh vực này cũn thiếu và yếu. Ngoài ra, cỏc chế tài xử phạt vi phạm cũn yếu, chưa cú tớnh bắt buộc thực hiện. Cỏc quy định về trỏch nhiệm và bồi thường thiệt hại hầu hết nghiờng về

mệnh lệnh hành chớnh, số tiền phạt khụng đủ để răn đe với một SCTD lớn; vấn đề đền bự chưa cú một chế tài hiệu quả để buộc thực hiện , biện phỏp ứng cứu trong ứng cứu SCTD cũn yếu. Việc quản lý xử lý dầu tràn cũn nhiều bất cập, xử lý hành vi vi phạm hầu hết đều dựa vào cỏc văn bản hành chớnh như Nghị định số 145/2006/NĐ-CP về việc xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực dầu khớ, Quy chế BVMT trong HĐDK… Trong một số trường hợp đặc biệt sẽ xử lý theo Bộ luật hỡnh sự, tuy nhiờn việc ỏp dụng Bộ luật hỡnh sự để xử lý hành vi vi phạm trong HĐDK thường hạn chế do căn cứ để chứng minh mức độ gõy ụ nhiễm khú xỏc định cụ thể. Việt Nam chưa cú cơ chế riờng về bồi thường thiệt hại do ụ nhiễm dầu và cũng chưa cú quỹ bồi thường thiệt hại do ụ nhiễm dầu (theo Cụng ước quốc tế về trỏch nhiệm dõn sự đối với tổn thất ụ nhiễm dầu năm 1992). Vỡ vậy, khi cỏc vụ gõy ụ nhiễm dầu xảy ra, việc giải quyết đũi bồi thường thiệt hại đều làm cho cỏc cơ quan chức năng lẫn nạn nhõn đều lỳng tỳng. Cỏc cơ quan nhà nước hiện đang thiếu một cơ chế giỏm sỏt thực thi phỏp luật phũng chống ụ nhiễm do dầu, vỡ vậy mà hiệu lực của phỏp luật trong thực tiễn khụng cao.

Thứ tư, cú một số quy định phỏp luật chưa mang lại lợi ớch về mặt

kinh tế- xó hội. Cụ thể, phỏp luật quy định nhiều cơ quan nhà nước cú trỏch nhiệm trong việc giải quyết SCMT cũng như xử phạt cỏc hành vi vi phạm về mụi trường như: Thanh tra Tài nguyờn mụi trường, Thanh tra chuyờn ngành dầu khớ, Ủy ban tỉnh nơi xẩy ra sự cố ... Tuy nhiờn cũn cú sự chồng chộo, bị động giữa cỏc cơ quan này. Cụ thể nhỡn từ vụ tàu Bright Royal đó phõn tớch ở trờn ta cú thể thấy cỏc cơ quan cấp dưới phải chờ chỉ đạo của cỏc cơ quan cấp trờn rồi mới tiến hành cỏc biện phỏp ứng cứu sự cố, gõy ra sự chậm trễ, ảnh hưởng khụng nhỏ tới mụi trường, làm thiệt hại lớn hơn về kinh tế. Hơn nữa, sự chồng chộo, quỏ nhiều cơ quan chức năng cú thẩm quyền trong việc giải quyết SCMT dẫn đến bộ mỏy giải quyết cồng kềnh mà khụng mang lại hiệu quả cao trong cụng tỏc này.

Từ cỏc ưu và nhược điểm trờn , yờu cõ̀u đờ̀ ra đụ́i với viờ ̣c xõy dựng phỏp luật là tiếp tục phỏt huy tối đa cỏc ưu điểm của phỏp luật hiện cú , đụ̀ng thời nhanh chóng nghiờn cứu , sửa đụ̉i các quy đi ̣nh pháp luõ ̣t còn chưa hoàn thiờ ̣n, bụ̉ sung các quy đi ̣nh pháp luõ ̣t còn thiờ́u sao cho hoa ̣t đụ ̣ng BVMT trong HĐDK được thực hiờ ̣n mụ ̣t cách có hiờ ̣u quả , hạn chế tối đa cỏc tỏc đụ ̣ng xṍu tới mụi trường. Đờ̉ thực hiờ ̣n được điờ̀u này cõ̀n có sự phụ́i hợp , hợp tỏc chă ̣t chẽ giữa các cơ quan nhà nước với nhau và với các chủ thờ̉ HĐDK . Bờn ca ̣nh đó đòi hỏi sự đõ̀u tư vờ̀ nguụ̀n nhõn lực chṍt l ượng cao, vờ̀ khoa ho ̣c kỹ thuật tiờn tiến , vờ̀ kinh tờ́ ... Để xõy dựng được một hệ thống phỏp luật về BVMT trong HĐDK được hoàn thiện, cú giỏ trị thực tiễn trong đời sống xó hội, chỳng ta cũn cần phải dựa trờn cỏc tiờu chớ nhất định đó nờu trong muc 1.3, đồng thời tham khảo thờm cỏch xõy dựng phỏp luật của cỏc nước phỏt triển và cỏc nước đó cú kinh nghiệm lõu năm trong việc quản lý mụi trường trong lĩnh vực dầu khớ.

Túm lại, phỏp luật về BVMT trong HĐDK hiện nay đó hỡnh thành một hệ thống "xương sống" cỏc nguyờn tắc, quy định về việc BVMT trong từng giai đoạn của HĐDK. Khi tham gia HĐDK, cỏc chủ thể phải cú nghĩa vụ BVMT như: đỏnh giỏ tỏc động mụi trường, trỡnh nộp cỏc tài liệu về BVMT, lập kế hoạch ứng phú SCTD, mua bảo hiểm dầu khớ, bảo tồn tài nguyờn và cỏc nghĩa vụ khỏc... Bờn cạnh đú, phỏp luật về BVMT cũng quy định chức năng, nghĩa vụ cụ thể của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trong việc xõy dựng, quản lý, thanh tra, xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về mụi trường trong HĐDK. Trong thời gian qua, nhà nước đó quan tõm sõu sắc và thường xuyờn sửa đổi, bổ sung cỏc quy định phỏp luật mới liờn quan đến BVMT trong HĐDK như: Luật dầu khớ sửa đổi bổ sung năm 2008, Luật Biển Việt Nam năm 2012... quy định cụ thể về trỏch nhiệm bảo vệ, duy trỡ nguồn tài nguyờn dầu khớ.

nhưng cũng tồn tại nhiều nhược điểm, đặc biệt là việc chưa cú một văn bản cụ thể nào điều chỉnh cỏc vấn đề BVMT trong lĩnh vực dầu khớ cũng như chưa cú một Quỹ riờng cho BVMT trong HĐDK mặc dự cỏc sự cố xảy ra do cỏc HĐDK rất nhiều. Từ cỏc nhược điểm đú và những nguyờn nhõn, tồn tại trờn, tỏc giả xin đưa ra giải phỏp hoàn thiện phỏp luật ở chương tiếp theo để gúp phần vào việc xõy dựng hệ thống phỏp luật BVMT trong HĐDK cú ý nghĩa hơn trong lý luận và thực tiễn.

Chương 3

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MễI TRƢỜNG TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ TẠI VIỆT NAM

Hệ thống phỏp luật về BVMT trong HĐDK tại Việt Nam hiện nay đang từng bước cập nhật, bổ sung thờm cỏc quy định để phự hợp với tỡnh hỡnh BVMT trong thực tiễn. Phỏp luật về BVMT đó phỏt huy được vai trũ của mỡnh trong việc quản lý hoạt động của cỏc chủ thể HĐDK, xử lý cỏc sự cố ụ nhiễm mụi trường, thu cỏc loại thuế, phớ, bảo hiểm mụi trường cho từng hoạt động... Tuy nhiờn, từ những phõn tớch tại chương hai, ta cú thể thấy hệ thống phỏp luật này đang cũn nhiều điểm yếu cần khắc phục kịp thời nhằm mục đớch hoàn thiện hơn cơ chế phỏp luật về BVMT trong HĐDK. Do đú, việc hoàn thiện phỏp luật trong lĩnh vực này là thực sự cần thiết, gúp phần vào cụng tỏc BVMT núi chung của Nhà nước, của nhõn dõn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động dầu khí tại việt nam 07 (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)