Cỏc quy định về giải quyết tranh chấp liờn quan đến bảo vệ mụi trƣờng trong hoạt động dầu khớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động dầu khí tại việt nam 07 (Trang 69 - 70)

mụi trƣờng trong hoạt động dầu khớ

Tranh chṍp vờ̀ BVMT trong HĐD K là sự mõu thuõ̃n , bṍt đụ̀ng ý kiờ́n giữa các chủ thờ̉ , trong đó có ít nhṍt mụ ̣t bờn chủ thờ̉ là tụ̉ chức dõ̀u khí khi cỏc quyền, lợi ích hợp pháp của các bờn bi ̣ xõm ha ̣i do HĐDK tác đụ ̣ng xṍu tới mụi trường gõy ra . Trong thực tờ́, tranh chṍp vờ̀ BVMT trong HĐDK thường phát sinh khi có cá c sự cụ́ mụi trường trong hoạt động dầu khớ như sự cụ́ tràn dõ̀u, sõ ̣p giàn khoan, vỡ đường ụ́ng dõ̃n dõ̀u... Cỏc sự cố này thường ảnh hưởng rṍt lớn tới mụi trường , xõm phạm t ới quyờ̀n lợi hợp pháp của n hiờ̀u người [64, tr. 72]

Hiện nay, phỏp luật giải quyết tranh chấp về BVMT trong HĐDK là một lĩnh vực khỏ mới mẻ. Cơ quan giải quyết tranh chấp về BVMT trong HĐDK thường là cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước (như Ủy ban nhõn dõn, Sở tài nguyờn mụi trường...), chưa quy định một cơ quan chuyờn ngành về lĩnh vực giải quyết tranh chấp về BVMT trong HĐDK. Cỏc quy định về việc giải quyết tranh chấp hiện nay chưa cú, chủ yếu dựa trờn cỏc nguyờn tắc giải quyết tranh chấp của dõn sự, của Luật BVMT như nguyờn tắc khuyến khớch cỏc bờn tranh chấp thương lượng, hũa giải; nguyờn tắc ưu tiờn thực hiện nghĩa vụ khụi phục mụi trường; nguyờn tắc người gõy thiệt hại phải chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại và khắc phục mụi trường. Phương thức giải quyết tranh chấp của cỏc cơ quan nhà nước cũng chưa cú căn cứ rừ ràng, minh bạch do thiếu cỏc khoa học mỏy múc kỹ thuật để định lượng sự ụ nhiễm mụi trường.

Do việc thiếu cỏc quy định và chế tài về việc giải quyết cỏc vấn đề tranh chấp phỏt sinh liờn quan đến BVMT trong HĐDK nờn khi cú tranh chấp xảy ra, việc giải quyết này thường kộo dài, kết quả giải quyết khụng dứt khoỏt, hỡnh phạt đưa ra khụng đủ chế tài để cưỡng chế thực hiện.

Một vớ dụ điển hỡnh trong cụng tỏc giải quyết tranh chấp về BVMT trong HĐDK là sự cố đõm va giữa tàu Formosa One (quốc tịch Liberia) với tàu chuyờn chở xăng dầu Petrolimex 01 (quốc tịch Việt Nam) vào ngày 7/9/2001 tại khu vực vịnh Gành Rỏi, thành phố Vũng Tàu khiến 750 tấn dầu D.O tràn ra biển gõy ụ nhiễm mụi trường và thiệt hại kinh tế nghiờm trọng. Việc giải quyết tranh chấp về thiệt hại do tàu Formosa One gõy ra đó kộo dài trong thời gian 6 năm rũng ró, trải qua rất nhiều cuộc họp, đàm phỏn căng thẳng với chủ tàu Formosa One. Thiệt hại thực tế của chủ tàu chỳng ta cú thể nhỡn thấy được nhưng do chưa cú đầy đủ cơ sở phỏp lý, chứng cứ do cỏc ngành cung cấp thiếu chặt chẽ, phỏp luật về giới hạn trỏch nhiệm của chủ tàu khụng chặt chẽ. Trong quỏ trỡnh đỏm phỏn, chỳng ta đó nhiều lỳc bị bế tắc do phớa chủ tàu liờn tục yờu cầu cung cấp thờm chứng cứ và khảo sỏt bổ sung để xỏc định mức độ thiệt hại. Đồng thời, hai bờn khụng thống nhất được mức bồi thường do chủ tàu đề nghị bồi thường ở mức rất thấp. Cuối cựng, sau một thời gian thu thập chứng cứ, củng cố căn cứ phỏp lý, cộng với việc đàm phỏn giữa cỏc bờn, chủ tàu Formosa One đó bồi thường với mức trỏch nhiệm cao nhất là 4,754 triệu USD theo quy định tại Bộ luật Hàng hải Việt Nam. Qua sự việc trờn ta cú thể thấy, cỏc bờn tranh chấp trong HĐDK vẫn ưu tiờn ỏp dụng nguyờn tắc thương lượng, hũa giải, cú sự cú mặt của đại diện cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Tuy nhiờn, để thực hiện được việc giải quyết tranh chấp bằng phương phỏp này chỳng ta cần cú đội ngũ cỏc chuyờn gia giàu kinh nghiệm, nắm chắc cỏc quy định phỏp luật để vận dụng giải quyết một cỏch hiệu quả, đồng thời cần cú sự ủng hộ của cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong việc giỳp thu thập cỏc tài liệu, chứng cứ về sự việc ụ nhiễm để làm căn cứ xỏc đỏng, cú tớnh minh bạch, rừ ràng đối với cỏc chủ thể cú hành vi gõy ra SCMT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động dầu khí tại việt nam 07 (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)