Những nội dung cơ bản của phỏp luật về bảo vệ mụi trƣờng trong hoạt động dầu khớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động dầu khí tại việt nam 07 (Trang 27 - 31)

trong hoạt động dầu khớ

Thứ nhất, cỏc quy định vờ̀ tiờu chuẩn mụi trường (TCMT) trong hoạt động dầu khớ.

TCMT là giới hạn cho phộp của cỏc thụng số về chất lượng mụi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gõy ụ nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và BVMT [56, điều 3]. TCMT là căn cứ khoa học, phỏp lý để xỏc định một hành vi nào đú trong HĐDK ảnh hưởng hay khụng tới mụi trường, từ đú xỏc định tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi đú với mụi trường, đặc biệt là hậu quả xảy ra với mụi trường do tỏc động của hành vi đú [64, tr. 40]. Nhà nước là chủ thể nghiờn cứu và đưa ra cỏc quy định về cỏc TCMT trong

HĐDK để chủ thể HĐDK dựa trờn đú xỏc định cỏc HĐDK của mỡnh được thực hiện đến đõu, tỏc động trong giới hạn cho phộp đến mụi trường. TCMT chớnh là căn cứ để xỏc định cú hay khụng cú hành vi gõy ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường trong HĐDK.

Thứ hai, cỏc loại bỏo cỏo mụi trường.

Để tiến hành thực hiện HĐDK, cỏc chủ thể HĐDK phải tiến hành nhiều loại bỏo cỏo liờn quan đến mụi trường, trỡnh nộp lờn cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền để phờ duyệt. Cỏc loại bỏo cỏo này khụng chỉ thực hiện từ trước khi bắt đầu HĐDK mà cỏc tổ chức, cỏ nhõn HĐDK phải thực hiện trong suốt quỏ trỡnh tỡm kiếm, thăm dũ, khai thỏc, phỏt triển mỏ, vận chuyển, chế biến,... đến khi kết thỳc hoạt động dầu khớ. Vớ dụ: Bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường (ĐTM), Đề ỏn BVMT, Bỏo cỏo về tỡnh hỡnh hoạt động dầu khớ, Kế hoạch ứng phú SCTD, tài liệu về quan trắc và phõn tớch mụi trường... Những tài liệu này được nộp cho cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền xem xột, đỏnh giỏ, phờ duyệt, cũng như theo dừi hoạt động BVMT của cỏc chủ thể dầu khớ. Mục đớch của cỏc loại bỏo cỏo này đầu tiờn để cỏc chủ thể HĐDK xỏc định được trỏch nhiệm của mỡnh trong vấn đề BVMT. Qua đú, Nhà nước xem xột, đỏnh giỏ hiệu quả của hoạt động BVMT mà cỏc chủ thể trờn đó đề ra và thực hiện. Qua cỏc bỏo cỏo trờn, Nhà nước sẽ theo dừi và điều chỉnh được khi nguy cơ ụ nhiễm mụi trường cú thể xảy ra. Hơn nữa, sẽ hạn chế tới mức tối đa tỏc động xấu tới mụi trường của HĐDK. Việc xõy dựng cỏc loại bỏo cỏo này cú ý nghĩa rất quan trọng trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ thỏi độ của cỏc chủ thể HĐDK đối với vấn đề BVMT, cho phộp hay khụng cho phộp thực hiện HĐDK.

Thứ ba, quy định vờ̀ tài chớnh đối với việc BVMT trong HĐDK.

Để thực hiện được việc BVMT thỡ vấn đề tài chớnh luụn là vấn đề cần được quan tõm sõu sắc, vỡ chỉ khi cú tài chớnh thỡ mới cú thể thực hiện được cỏc biện phỏp về mỏy múc, kỹ thuật, con người để tiến hành BVMT. Phỏp

luật về BVMT trong HĐDK cú quy định rừ ràng, cụ thể về nguồn tài chớnh, cơ quan quản lý tài chớnh, cỏch thức sử dụng nguồn tài chớnh hợp lý, hiệu quả. Nguồn tài chớnh trong BVMT trong HĐDK thường được trớch từ ngõn sỏch nhà nước; cỏc loại thuế, phớ, lệ phớ cỏc chủ thể HĐDK cú nghĩa vụ đúng gúp; cỏc khoản tiền phạt của cỏc chủ thể vi phạm phỏp luật BVMT trong HĐDK... Số tiền này sẽ được quản lý bởi một Cơ quan nhà nước cú thẩm quyền và cú cỏc quy định cụ thể, chi tiết về việc sử dụng nguồn tài chớnh này cho hoạt động BVMT trong HĐDK. Phỏp luật phải cú những quy định cụ thể, rừ ràng, cụng khai trong vấn đề sử dụng nguồn tài chớnh này do nú ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của cộng đồng.

Thứ tư, cỏc chế tài xử phạt vi phạm mụi trường trong HĐDK

Dựa trờn cỏc quy định về TCMT của Nhà nước và cỏc bỏo cỏo về mụi trường của cỏc chủ thể HĐDK, tựy theo mức độ vi phạm mà Nhà nước sẽ cú cỏc chế tài cụ thể để truy cứu trỏch nhiệm hành chớnh, dõn sự hoặc hỡnh sự. Trỏch nhiệm hành chớnh chủ thể HĐDK phải chịu khi vi phạm cú thể là phạt cảnh cỏo, phạt tiền, tước giấy phộp, tịch thu tang vật... Trỏch nhiệm dõn sự thường là trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại, chi trả chi phớ làm sạch mụi trường,... Trỏch nhiệm hỡnh sự được ỏp dụng khi cú sự vi phạm nghiờm trọng về phỏp luật BVMT trong HĐDK, khi xột thấy ỏp dụng hai biện phỏp trờn chưa đủ tớnh răn đe và phự hợp với hậu quả mà hành vi vi phạm gõy ra. Việc quy định ba mức xử phạt về hành chớnh, dõn sự và hỡnh sự đó phõn biệt được cỏc mức độ xử lý đối với từng loại hành vi vi phạm cụ thể. Điều này rất cú ý nghĩa trọng thực tiễn, mang tớnh giỏo dục, răn đe và phũng ngừa cỏc hành vi vi phạm phỏp luật mụi trường đối với cỏc chủ thể HĐDK, đồng thời cho thấy sự nghiờm khắc trong quản lý nhà nước đối với cỏc vi phạm trờn.

Thứ năm, quy định vờ̀ giải quyết sự cố mụi trường (SCMT) trong hoạt động dầu khớ

cố ảnh hưởng đến mụi trường như sự cố tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, đắm tàu chở dầu, chỏy nổ tại cỏc phõn xưởng chế biến dầu... Những sự cố này thường do sự chủ quan của con người hoặc do những yếu tố khỏch quan như bóo, giú, thủy triều...Vỡ thế khụng thể thiếu cỏc quy định về việc ứng phú, giải quyết cỏc sự cố trờn. Nhà nước là chủ thể quản lý HĐDK, do đú sẽ là chủ thể xõy dựng cỏc kế hoạch giải quyết sự cố mụi trường. Cỏc kế hoạch đú là nguyờn tắc, hệ thống chung nhất về việc phải đối phú, xử lý, khắc phục mụi trường như thế nào khi cú sự cố xảy ra. Cỏc kế hoạch này đảm bảo cho cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, cỏc tổ chức, cỏ nhõn, hộ gia đỡnh... cú thể nhanh chúng huy động nguồn tài chớnh, nhõn lực, phương tiện, vật tư một cỏch nhanh chúng, hợp lý khi cú sự cố mụi trường; hạn chế đến mức tối đó cỏc tỏc động xấu tới mụi trường. Dựa trờn cỏc kế hoạch này, cỏc chủ thể HĐDK cú nghĩa vụ thực hiện một cỏch nghiờm tỳc cỏc biện phỏp ứng cứu cần thiết, thụng bỏo kịp thời cho cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền xử lý và chịu trỏch nhiệm đối với cỏc thiệt hại xảy ra.

Thứ sỏu, vấn đờ̀ tranh chấp và giải quyết tranh chấp vờ̀ bảo vệ mụi trường trong hoạt động dầu khớ

Tranh chấp về BVMT trong HĐDK là sự mõu thuẫn, bất đồng ý kiến giữa cỏc chủ thể, trong đú cú ớt nhất một bờn chủ thể là tổ chức dầu khớ khi cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn bị xõm hại do HĐDK tỏc động xấu tới mụi trường gõy ra. Trong thực tế, tranh chấp về BVMT trong HĐDK thường phỏt sinh khi cú cỏc sự cố mụi trường trong HĐDK như SCTD, sập giàn khoan, vỡ đường ống dẫn dầu... Cỏc sự cố này thường ảnh hưởng rất lớn tới mụi trường, xõm phạm tới quyền lợi hợp phỏp của nhiều người [64, tr. 72]. Vấn đề giải quyết cỏc tranh chấp về BVMT trong HĐDK là một hoạt động hết sức quan trọng, khụng chỉ nhằm bảo vệ, khụi phục quyền lợi của cỏc bờn tranh chấp mà cũn nhằm bảo vệ mụi trường, bảo vệ quyền lợi của cộng đồng núi chung. Nhà nước đúng vai trũ cực kỳ quan trọng trong việc giải quyết cỏc

tranh chấp này. Nhà nước quy định cỏc nguyờn tắc chung về giải quyết tranh chấp dựa trờn cỏc nguyờn tắc của cộng đồng quốc tế và thực tiễn tại quốc gia; là bờn thứ ba đúng vai trũ là cơ quan hũa giải, xột xử, phỏn quyết, tổ chức thi hành phỏn quyết... để bảo vệ lợi ớch của bờn bị vi phạm, đảm bảo cụng bằng trong xó hội. Thực tế, việc giải quyết cỏc tranh chấp về BVMT trong HĐDK cực kỳ khú khăn do cần xỏc định rừ nội dung tranh chấp, mức độ tranh chấp, đặc biệt khi cú một trong cỏc chủ thể tranh chấp mang yếu tố nước ngoài. Do đú, cỏc quy định phỏp luật về việc giải quyết tranh chấp về BVMT trong HĐDK tại Việt Nam cũng như trờn thế giới cũn rất nhiều điều đỏng quan tõm và bàn luận.

Thứ bảy, hợp tỏc quốc tế vờ̀ BVMT trong HĐDK

Phỏp luật về BVMT trong HĐDK cần quy định về vấn đề hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực này, cú thể thụng qua cỏc hiệp định đàm phỏn song phương, đa phương giữa cỏc quốc gia, tuy nhiờn cần quy định rừ tại cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành. Hợp tỏc quốc tế là một vấn đề quan trọng khụng chỉ ở lĩnh vực dầu khớ mà ở rất nhiều lĩnh vực khỏc. Ngày nay, vấn đề hội nhập quốc tế buộc cỏc quốc gia phải cú sự liờn kết, hợp tỏc với nhau về nhiều vấn đề; đặc biệt vấn đề BVMT đó trở thành vấn đề tồn cầu chứ khụng phải của một vài quốc gia riờng biệt. BVMT trong HĐDK là một bộ phận của BVMT, do đú cần được quan tõm, quy định cụ thể về những vấn đề cần hợp tỏc như: cỏc quy định về BVMT, xử lý vi phạm, giải quyết tranh chấp mang tớnh đa quốc gia, kết hợp thi hành cỏc phỏn quyết đối với cỏc chủ thể vi phạm tại cỏc nước... Một khi thực hiện được việc hợp tỏc quốc tế trờn mọi lĩnh vực trong vấn đề BVMT trong HĐDK sẽ đảm bảo quyền lợi cho tất cả cỏc quốc gia liờn quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động dầu khí tại việt nam 07 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)