Thực trạng phỏp luật về bảo vệ mụi trƣờng trong hoạt động dầu khớ tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động dầu khí tại việt nam 07 (Trang 44 - 51)

dầu khớ tại Việt Nam

định rừ cỏc tổ chức, nhà nước, tư nhõn và mọi cụng dõn đều cú trỏch nhiệm và nghĩa vụ BVMT, nghiờm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyờn và hủy hoại mụi trường, trong đú bao gồm cả BVMT trong HĐDK. Nhà nước cú chớnh sỏch BVMT; quản lý sử dụng hiệu quả, bền vững cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn… Nhà nước khuyến khớch mọi hoạt động BVMT… Tổ chức, cỏ nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường làm suy kiệt tài nguyờn thiờn nhiờn và suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiờm và cú trỏch nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại [63, Điều 63]. Hiến phỏp là đạo luật cao nhất, mang tớnh định hướng cho tất cả cỏc văn bản phỏp luật khỏc đó đề cao vấn đề BVMT núi chung và quy định phải xử lý nghiờm minh cỏc hành vi gõy ảnh hưởng tới mụi trường, cũng như buộc thực hiện trỏch nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại đó gõy ra. Quy định này trong Hiến phỏp chớnh là tiền để cơ sở định hướng phỏp luật về BVMT trong HĐDK.

Luọ̃t BVMT Việt Nam năm 2005 là văn bản quy phạm phỏp luật cú giỏ

trị phỏp lý cao nhất trong lĩnh vực BVMT, trong đú cú Điều 44 quy định trực tiếp về việc BVMT trong HĐDK như sau:

“Việc khảo sỏt, thăm dũ, khai thỏc, vận chuyển, chế biến dầu khớ, khoỏng sản khỏc cú chứa nguyờn tố phúng xạ, chất độc hại phải tuõn thủ cỏc quy định về an toàn húa chất, an toàn hạt nhõn, bức xạ và cỏc quy định khỏc về BVMT” [56, Điều 44].

Vấn đề khai thỏc khoỏng sản, đặc biệt là dầu khớ đó được nhắc tới trực tiếp trong Luật BVMT Việt Nam năm 2005 chứng tỏ sự ảnh hưởng rất lớn đến mụi trường của hoạt động này. Là một trong những loại khoỏng sản quý được khai thỏc liờn tục trong nhiều năm qua, vấn đề BVMT trong HĐDK đó được quy định cụ thể trong Luật BVMT. Để cụ thể húa quy định này, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường đó ban hành một số Tiờu chuẩn kỹ thuật như: QCVN 34:2010/BTNMT-QCKTQG về Khớ thải cụng nghiệp lọc húa dầu đối với bụi và cỏc chất vụ cơ, QCVN 35:2010/BTNMT-QCKTQG về nước khai thỏc thải

từ cỏc cụng trỡnh dầu khớ trờn biển... để đảm bảo mọi HĐDK được diễn ra tuõn theo đỳng cỏc tiờu chuẩn cho phộp về mặt kỹ thuật, khụng gõy ảnh hưởng lớn tới mụi trường xung quanh.

Luọ̃t Biờ̉n Việt Nam năm 2012 cũng đề cập trực tiếp đến vấn đề

BVMT trong HĐDK: "Tỡm kiếm, thăm dũ, khai thỏc, chế biến dầu, khớ là một trong những ngành kinh tế biển Nhà nước ưu tiờn tập trung phỏt triển. Vỡ vậy việc gỡn giữ, bảo vệ tài nguyờn và mụi trường biển trong hoạt động này cũng cần được thực hiện một cỏch chặt chẽ sỏt sao" [60, Điều 43]. Đõy là một quy định hoàn toàn mới trong hệ thống phỏp luật Việt Nam, thể hiện tầm nhỡn chiến lược của Đảng và Nhà nước ta đối với ngành dầu khớ - một ngành tiềm năng cần được duy trỡ, giữ vững và phỏt triển. Tại Việt Nam, cỏc HĐDK diễn ra chủ yếu trờn biển như: khai thỏc tại cỏc giàn khoan trờn biển, vận chuyển dầu khớ từ biển vào đất liền... nờn quy định trờn cú ý nghĩa rất lớn trong việc BVMT trờn vựng biển lónh thổ của Việt Nam.

Dựa trờn những quy định của phỏp luật núi chung, Luọ̃t Dầu khớ năm

1993, được sửa đổi, bổ sung năm 2000, năm 2008 quy định cụ thể vờ̀ nghĩa

vụ BVMT của cỏc chủ thể HĐDK như sau: Tổ chức và cỏ nhõn tiến hành HĐDK phải sử dụng kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam về bảo vệ tài nguyờn, mụi trường, an toàn cho người và tài sản. Tổ chức và cỏ nhõn tiến hành HĐDK phải cú đề ỏn BVMT, thực hiện tất cả cỏc biện phỏp để ngăn ngừa ụ nhiễm, loại trừ ngay cỏc nguyờn nhõn gõy ra ụ nhiễm và cú trỏch nhiệm khắc phục hậu quả do sự cố ụ nhiễm mụi trường gõy ra [58, Điều 4, 5]. Việc quy định trỏch nhiệm BVMT đối với cỏc chủ thể dầu khớ bằng việc đề ra cỏch thức như: sử dụng kỹ thuật cụng nghệ tiờn tiến, cú đề ỏn BVMT mục đớch để ràng buộc cỏc chủ thể HĐDK khi muốn thực hiện cỏc hoạt động thăm dũ, khai thỏc,... cần phải thực hiện cỏc cụng việc liờn quan đến BVMT thỡ mới đảm bảo lợi ớch của nhà nước, của người dõn. Quy định trỏch nhiệm này cũng để cỏc chủ thể HĐDK cú ý thức trong hoạt động

của mỡnh, trỏnh vỡ lợi ớch kinh tế mà bỏ qua BVMT.

Cỏc tổ chức và cỏ nhõn tiến hành HĐDK phải mua bảo hiểm về mụi trường [58, Điều 7]. Đõy là một quy định bắt buộc đối với bất kỡ chủ thể nào muốn tiến hành cỏc HĐDK tại Việt Nam. Quy đi ̣nh này đảm bảo trỏch nhiệm của cỏc chủ thể HĐDK trước khi thực hiện bất kỡ hoạt động nào, cũng như đảm bảo cho các hoa ̣t đụ ̣ng dõ̀u khí diờ̃n ra ta ̣i Viờ ̣t Nam nếu xảy ra sự cố sẽ cú nguồn kinh phớ để khắc phục mụi trường.

Một trong những nội dung chớnh trong hợp đồng dầu khớ phải cú điều khoản quy định về "Trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường và bảo đảm an toàn trong khi tiến hành hoạt động dầu khớ" [58, Điều 1]. Đõy là một quy định mới so với Luõ ̣t dõ̀u khí năm 1993, chứng tỏ Nhà nước đó xỏc định tầm quan trọng đối với việc BVMT liờn quan đến HĐDK so với cỏc văn bản trước đõy.

Trong quỏ trỡnh tiến hành HĐDK, sau khi kết thỳc từng cụng đoạn hoặc từng giai đoạn hoặc kết thỳc hợp đồng dầu khớ, tổ chức, cỏ nhõn tiến hành HĐDK phải thu dọn cỏc cụng trỡnh cố định, thiết bị và phương tiện phục vụ HĐDK khụng cũn sử dụng và phục hồi mụi trường theo quy định của phỏp luật [58, Điều 1]. Việc trả lại hiện trạng ban đầu tại khu vực đó diễn ra HĐDK thực chất rất khú thực hiện bởi sau một thời gian dài diễn ra cỏc hoạt động khai thỏc, mụi trường xung quanh đú đó thay đổi rất nhiều. Do đú quy định nhà thầu phải phục hồi mụi trường theo quy định của phỏp luật cần phải cú hướng dẫn cụ thể hơn nữa cỏc cụng việc nhà thầu cần phải làm sau khi kết thỳc HĐDK. Tuy nhiờn, quy định này rất cú ý nghĩa đối với việc BVMT.

Ngoài ra cũn một hệ thống cỏc nghị định, chỉ thị của Chớnh phủ, cỏc thụng tư, quyết định của cỏc bộ, ngành hướng dẫn thực hiện cỏc văn bản phỏp luật núi trờn. Sự ra đời và tồn tại của hệ thống cỏc văn bản phỏp luật này thể hiện rất rừ sự quan tõm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề BVMT trong HĐDK. Tuy nhiờn để phự hợp hơn với thực tiễn, diễn biến phỏt sinh của cỏc hoạt động này cần phải cú sự quan tõm sỏt sao hơn nữa để thường xuyờn cập

nhật, bổ sung, sửa đổi cỏc quy định để đảm bảo việc thực hiện cú hiệu quả nhất việc BVMT trong HĐDK tại Việt Nam.

Ngoài hệ thống cỏc văn bản phỏp luật trong nước, Việt Nam đó tham gia một số Cụng ước quốc tế liờn quan đến vấn đề BVMT trong HĐDK như:

Cụng ước của Liờn hợp quốc vờ̀ Luọ̃t Biờ̉n 1982 (UNCLOS 1982):

Cụng ước UNCLOS 1982 được cỏc quốc gia ký năm 1982 tại Montego Bay- Giamaica và cú hiệu lực ngày 16/11/1994. Việt Nam đó phờ chuẩn Cụng ước này vào ngày 23/6/1994. Cụng ước này tạo cơ sở cho cỏc quốc gia ven biển mở rộng quyền tài phỏn về bảo vệ và quản lý mụi trường biển và ven biển của mỡnh trờn tất cả cỏc vựng biển, đồng thời quy định cỏc nghĩa vụ trực tiếp của cỏc quốc gia liờn quan đến BVMT biển và tài nguyờn biển của mỡnh [44, Điều 192]. Điều này giỳp chỳng ta cú cơ sở để thực hiện quyền tài phỏn đối với cỏc hành vi gõy ụ nhiễm mụi trường từ việc thực hiện cỏc HĐDK của cỏc chủ thể mang quốc tịch nước ngoài. Cụng ước yờu cầu cỏc quốc gia tiến hành tất cả cỏc biện phỏp cần thiết để ngăn ngừa, giảm bớt và kiểm soỏt ụ nhiễm mụi trường biển từ bất kỳ nguồn nào; và "khụng được đựn đẩy, trực tiếp hay giỏn tiếp, thiệt hại hay cỏc mối nguy hiểm từ vựng này sang vựng khỏc mà khụng được chuyển từ kiểu ụ nhiễm này sang kiểu ụ nhiễm khỏc" [44, Điều 195] mà phải bỏo ngay cho quốc gia khỏc khi thấy quốc gia đú cú nguy cơ phải chịu những thiệt hại về mụi trường. Cỏc quốc gia trong cựng một khu vực nờn hợp tỏc với nhau để loại trừ ảnh hưởng của ụ nhiễm và ngăn ngừa, giảm đến mức tối thiểu những thiệt hại qua việc cựng nhau soạn thảo và xỳc tiến cỏc kế hoạch khẩn cấp để đối phú với những tai nạn gõy ra ụ nhiễm biển. Để thực thi quyền tài phỏn của quốc gia ven biển đối với BVMT, cỏc quốc gia ven biển cú thẩm quyền xõy dựng hệ thống phỏp luật về BVMT biển và thẩm quyền thi hành kiểm sỏt và quyền truy tố xột xử đối với cỏc vi phạm gõy ụ nhiễm mụi trường biển.

biển của cỏc quốc gia ven biển thể hiện trờn hai phương diện: Một là, gúp

phần xõy dựng cỏc điều ước quốc tế hoặc khu vực điều chỉnh cỏc lĩnh vực ụ nhiễm mụi trường biển; hoặc gia nhập cỏc điều ước cú sẵn. Hai là, trờn cơ sở khung phỏp lý chung của cỏc điều ước quốc tế, cỏc quốc gia ban hành cỏc QPPL quốc gia về BVMT biển và đề ra những biện phỏp cụ thể xử lý cỏc vi phạm gõy ụ nhiễm mụi trường biển. Việc ban hành cỏc QPPL quốc gia về BVMT biển đối với cỏc nguồn gõy ụ nhiễm từ đất, do nhận chỡm, do hoạt động của tàu thuyền và do phỏt sinh từ hoạt động khai thỏc dưới đỏy biển và trong vựng.

Túm lại, với cỏc quốc gia ven biển, Cụng ước quy định một số thẩm quyền chớnh trong lĩnh vực xõy dựng hệ thống phỏp luật quốc gia về BVMT đối với cỏc vựng biển của mỡnh. Việc xõy dựng hệ thống quốc gia trờn cơ sở những nguyờn tắc chung của phỏp luật quốc tế về BVMT biển là rất quan trọng bởi lẽ luật phỏp quốc gia chớnh là nền tảng cơ bản cho việc thi hành quyền cảnh sỏt BVMT và quyền truy tố xột xử đối với cỏc vi phạm gõy ụ nhiễm biển. Việt Nam là một trong 107 quốc gia tham gia ký kết Cụng ước Luật Biển này và đó vận dụng Cụng ước để quản lý cú hiệu quả và triển khai cỏc hoạt động trong vựng biển chủ quyền của mỡnh.

Thứ hai, Cụng ước quốc tế vờ̀ ngăn ngừa ụ nhiờ̃m gõy ra từ tàu 1973 được bổ sung bởi Nghị định thư 1978 (gọi tắt là MARPOL 73/78): Cụng ước

đề ra những quy định nhằm ngăn chặn những vụ ụ nhiễm gõy ra bởi tai nạn hoặc trong quỏ trỡnh vận chuyển hàng húa là dầu, hàng nguy hiểm, độc hại bằng tàu, do nước thải, rỏc và khớ thải từ tàu. Cụng ước cũng đưa ra những yờu cầu từ lưu giữ, xử lý và thải những vật liệu đú cũng như yờu cầu về quy trỡnh bỏo cỏo những vụ tràn dầu, chất độc hại cũng như quy định những khu vực đặc biệt khi tàu hoạt động trong đú phải bắt buộc tuõn thủ theo những tiờu chuẩn chất thải nhất định. Cụng ước đó ban hành cỏc quy định thể hiện những nguyờn tắc và tiờu chuẩn quốc tế về BVMT từ tàu, nhất là những hoạt động cú

nguy cơ gõy ụ nhiễm trong vận tải đường biển. Việt Nam đó tham gia Cụng ước này năm 1990, tuy nhiờn mới chỉ tham gia Phụ lục I và II.

Thứ ba, Cụng ước Quốc tế vờ̀ Trỏch nhiệm dõn sự đối với thiệt hại do ụ nhiờ̃m dầu gõy ra (CLC) và được sửa đổi bởi cỏc Nghị định thư năm 1976,

1984, 1992: Cụng ước CLC 1992 cú hiệu lực từ ngày 30/5/1996, Viờ ̣t Nam đã

tham gia cụng ước CLC năm 2004. Nội dung cụng ước CLC 1992 quy định trỏch nhiệm của chủ tàu đối với thiệt hại ụ nhiễm dầu, thiết lập quy tắc trỏch nhiệm nghiờm ngặt của chủ tàu và hệ thống bảo hiểm trỏch nhiệm bắt buộc. Chủ tàu được quyền giới hạn trỏch nhiệm của mỡnh trong phạm vi quy định của cụng ước CLC 1992 tớnh theo trọng tải của tàu đối với bất cứ thiệt hại do ụ nhiễm nào gõy ra bởi dầu dưới dạng đó được thoỏt ra hoặc được xả ra từ tàu do sự cố với mức quy định. Cụng ước CLC 1992 chỉ ỏp dụng đối với thiệt hại do ụ nhiễm xảy ra trong lónh thổ (gồm cả lónh hải và vựng đặc quyền kinh tế) của quốc gia ký kết đối với cỏc biện phỏp phũng ngừa được thực hiện nhằm phũng trỏnh hoặc giảm thiểu thiệt hại ụ nhiễm dầu. Một quốc gia khi gia nhập Cụng ước CLC 1992 nếu chưa là thành viờn của Cụng ước CLC 1969 sẽ bị ràng buộc bởi cỏc quy định của CLC 1969 đó được sửa đổi bằng Cụng ước CLC 1992.

Việc Việt Nam gia nhập Cụng ước CLC 1992 tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc chủ tàu chở dầu trong việc giới hạn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do ụ nhiễm dầu gõy ra cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc chủ tàu chở dầu của Việt Nam khi ra vào cỏc cảng nước ngoài để chở dầu.

Việc tham gia cỏc Cụng ước Quốc tế về kiểm soỏt ụ nhiễm mụi trường trong HĐDK thể hiện chớnh sỏch mở cửa của Việt Nam trong hợp tỏc quốc tế nhằm giải quyết cỏc vấn đề mụi trường toàn cầu. Cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết cũng tạo ra một khuụn khổ phỏp lý quốc tế quan trọng cho sự hợp tỏc trờn những lĩnh vực khỏc nhau giữa Việt Nam với cỏc quốc gia trờn thế giới về BVMT trong đú cú mụi trường trong HĐDK. Rừ ràng, tất cả những Điều ước quốc tế Việt Nam đó tham gia đều ớt nhiều chi

phối phỏp luật về kiểm soỏt ụ nhiễm mụi trường do cỏc HĐDK gõy ra và trở thành nguồn của hệ thống phỏp luật này bởi Việt Nam là một quốc gia thành viờn của cỏc Điều ước quốc tế đú. Núi cỏch khỏc việc phờ chuẩn cỏc cụng ước này là cơ sở cho việc ban hành và thực thi cỏc QPPL về BVMT ở Việt Nam, trong đú cú kiểm soỏt ụ nhiễm mụi trường trong HĐDK.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động dầu khí tại việt nam 07 (Trang 44 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)