So sỏnh với cỏc quy định trong phỏp luật hỡnh sự của một số nước khỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 28 - 32)

- Về hỡnh phạt: Điều luật quy định ba loại hỡnh phạt chớnh được ỏp

1.5.3. So sỏnh với cỏc quy định trong phỏp luật hỡnh sự của một số nước khỏc

nước khỏc

Phỏp luật Liờn bang Nga là nước cú nhiều sự ảnh hưởng đến phỏp luật Việt Nam núi chung phỏp luật hỡnh sự núi riờng cả về kỹ thuật, quan điểm cũng như nội dung. Chớnh vỡ vậy, Bộ luật Hỡnh sự của Liờn bang Nga luụn là tài liệu tham khảo quan trọng khi chỳng ta tiến hành sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hỡnh sự. Với tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ, trong Bộ luật Hỡnh sự Liờn bang Nga, Chương 26 quy định "Cỏc tội phạm về sinh thỏi" gồm 17 điều luật trong đú cú Điều 254, quy định về tội: "Săn bắt trỏi phộp" cú chứa cỏc quy phạm tương đồng với Điều 190, Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam như sau:

1. Săn bắt trỏi phộp, nếu hành vi đú được thực hiện: a) Gõy thiệt hại nghiờm trọng;

b) Cú sử dụng phương tiện cơ khớ giao thụng vận tải hay tàu bay, chất nổ, khớ ga và cỏc phương thức khỏc huỷ diệt hàng loạt chim và thỳ;

c) Đối với chim, thỳ tuyệt đối cấm săn bắn;

d) Trờn lónh thổ của khu bảo vệ, khu bảo tồn hoặc ở khu vực cú tai hoạ về sinh thỏi hay ở khu vực cú tỡnh hỡnh sinh thỏi đặc biệt;

Thỡ bị phạt tiền từ 200 lần đến 700 lần mức thu nhập tối thiểu hay mức lương hay nguồn thu khỏc của người bị kết ỏn trong

thời gian từ 2 thỏng đến 5 thỏng, hoặc bị phạt lao động cải tạo đến 2 năm hoặc bị bắt giam đến 6 thỏng.

2. Cũng hành vi đú do người lợi dụng cương vị cụng tỏc của mỡnh thực hiện hay do một nhúm người cú thoả thuận trước hay một nhúm người cú tổ chức thực hiện, thỡ bị phạt tiền từ 500 lần đến 700 lần mức thu nhập tối thiểu hay mức lương hay nguồn thu khỏc của người bị kết ỏn trong thời gian từ 5 thỏng đến 7 thỏng, hoặc bị phạt tự đến 2 năm, kốm theo tước quyền đảm nhiệm những chức vụ nhất định hay làm nghề nhất định trong thời hạn đến 3 năm hay khụng kốm theo hỡnh phạt này [32].

Cũng như điều 190, Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam, hành vi săn bắn chim, thỳ tuyệt đối cấm săn bắn theo quy định của Chớnh phủ Liờn bang Nga bị coi là tội phạm. Người phạm tội chỉ cần cú hành vi mà khụng cần cú hậu quả đó bị coi là đó phạm tội.

Về lỗi: tội săn bắn trỏi phộp theo Bộ luật Hỡnh sự của Liờn bang Nga cũng là lỗi cố ý như tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ theo Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam. Về hỡnh phạt: Bộ luật Hỡnh sự Liờn bang Nga chỳ trọng về hỡnh phạt tiền, trong khi lại quy định rất nhẹ về hỡnh phạt tự, mức tối đa chỉ là 2 năm.

Trong cấu thành tăng nặng của điều 254, Bộ luật Hỡnh sự Liờn bang Nga cũng coi một số tỡnh tiết là tỡnh tiết định khung tăng nặng giống điều 190, Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam như: Phạm tội cú tổ chức, lợi dụng chức vụ quyền hạn. Ngoài ra, cũng cú quy định về hỡnh phạ sung: cấm đảm nhiệm chức vụ cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định.

Trong phỏp luật của cỏc nước thuộc khu vực ASEAN, Philippines là nước cú cỏc quy định về bảo vệ động vật hoang dó khỏ nghiờm khắc. Cú thể thấy điều này qua vụ việc cỏc cơ quan chức năng của Philippines cỏo buộc 37 ngư dõn Việt Nam đó cú hành vi thu gom, tàng trữ hải sản quý hiếm trỏi phộp

vào thỏng 8/2011 theo Điều 97 Luật Tài nguyờn Mụi trường của Philippines, với mức hỡnh phạt từ 12 đến 20 năm tự. Ngoài ra cũn bị phạt tiền với mức 120.000 peso/người và tiờu huỷ toàn bộ phương tiện, ngư cụ vi phạm.

Đối với động vật quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ, Điều 28, Luật bảo tồn cỏc khu hoang dó của Philippines quy định:

Người nào cú hành vi trỏi phỏp luật xõm hại cỏc loài động vật được bảo tồn thỡ bị phạt như sau:

(a) Bị phạt tự từ 6 năm 1 ngày đến 12 năm và/hoặc bị phạt tiền từ 100.000 pesos đến 1.000.000 pesos khi loài bị xõm hại là loài đặc biệt qỳy hiếm;

(b) Bị phạt tự từ 4 năm 1 ngày đến 6 năm và/hoặc bị phạt tiền từ 50.000 pesos đến 500.000 pesos nếu loài bị xõm hại là loài cú nguy cơ tuyệt chủng;

(c) Bị phạt tự từ 2 năm 1 ngày tự đến 4 năm và/hoặc bị phạt tiền từ 30.000 pesos đến 300.000 pesos khi loài bị xõm hại được xếp vào "loài dễ bị tổn thương";

(d) Bị phạt tự từ 1 năm 1 ngày tự đến 2 năm và/hoặc bị phạt tiền từ 20.000 pesos đến 200.000 pesos khi loài bị xõm hại được xếp vào cỏc loài cú nguy cơ bị xõm hại khỏc;

(e) Bị phạt tự từ 6 thỏng 1 ngày đến 1 năm và/hoặc bị phạt tiền từ 10.000 pesos đến 100.000 pesos khi loài bị xõm hại là cỏc lồi động vật hoang dó khỏc [Dẫn theo: 30].

Cỏc quy định trờn cho thấy, mức động nặng, nhẹ của hỡnh phạt ỏp dụng cho người phạm tội phụ thuộc vào mức độ quý, hiếm của động vật bị xõm hại. Mức phạt tiền cao nhất là 1.000.000 pesos (khoảng 500 triệu Việt Nam) tương đương với mức phạt tiền cao nhất mà Điều 190, Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam cho phộp ỏp dụng với tư cỏch là hỡnh phạt chớnh. Tuy nhiờn, điểm

khỏc là mức phạt này đồng thời cũng cú thể là hỡnh phạt bổ sung nếu tũa ỏn thấy cần thiết. Về hỡnh phạt tự thỡ mức cao nhất là 12 năm, cao hơn rất nhiều so với mức cao nhất 7 năm của Việt Nam.

Về cấu thành tội phạm: đõy cũng là tội phạm cú cấu thành hỡnh thức, người phạm tội chỉ cần cú hành vi xõm hại là bị coi là cú tội.

Điểm hạn chế của điều luật là do nằm trong luật bảo tồn cỏc khu hoang dó nờn đối tượng bảo vệ của điều luật chỉ là cỏc động vật hoang dó đang sinh sống tại cỏc khu bảo tồn và khụng cú cỏc quy định về cỏc hành vi vận chuyển buụn bỏn cỏc sản phẩm từ cỏc loại động vật này.

Túm lại, qua so sỏnh với phỏp luật của một số nước, cú thể thấy Điều 190, Bộ luật Hỡnh sự nước ta quy định tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ cú nhiều nột tương đồng với cỏc nước cú nền lập phỏp tiờn tiến. Về kỹ thuật lập phỏp chỳng ta cú sự học tập từ cỏc nước này nhưng chỳng ta cũng cú những chỉnh sửa cho phự hợp với cỏc quy định khỏc của phỏp luật Việt Nam cũng như tỡnh hỡnh vi phạm và tội phạm. Về quan điểm xử phạt người phạm tội, cũng như cỏc nước thuộc khu vực chõu Á, đang đối mặt với sự gia tăng của cỏc tội phạm này, đặc biệt là tỡnh trạng buụn bỏn trỏi phộp cỏc động vật nguy cấp, quý, hiếm nờn chỳng ta quy định hỡnh phạt khỏ nghiờm khắc so với cỏc nước thuộc khu vực Chõu Âu. Tuy nhiờn, vẫn cũn khỏ nhẹ so với một số nước thuộc khu vực Chõu Á.

Chương 2

MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ TỘI VI PHẠM

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 28 - 32)