Chủ thể của tội phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 61 - 72)

- Về hỡnh phạt: Điều luật quy định ba loại hỡnh phạt chớnh được ỏp

2.2.3. Chủ thể của tội phạm

Chủ thể của tội phạm là người tham gia vào thực hiện hành vi phạm tội. Theo luật hỡnh sự Việt Nam chủ thể của tội phạm chỉ cú thể là con người cụ thể. Phỏp nhõn khụng phải là chủ thể của tội phạm như quan niệm trong luật hỡnh sự của một số nước. Tuy nhiờn khụng phải ai cũng cú thể trở thành chủ thể của tội phạm khi thực hiện hành vi được quy định trong luật hỡnh sự. Chỉ khi nào người đú cú tổng hợp năm dấu hiệu cần và đủ, bắt buộc và do luật hỡnh sự quy định gồm: Cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự; Đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự; Đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội; Hành vi mà người đú thực hiện bị phỏp luật hỡnh sự cấm và Người đú phải cú lỗi trong việc thực hiện hành vi đó nờu trờn thỡ người đú mới là chủ thể của tội phạm. Đõy là cỏc dấu hiệu cú tớnh bắt buộc đối với tất cả cỏc chủ thể của tội phạm. Ngoài ra đối với một số tội phạm khỏc cú thờm một số dấu hiệu như: cỏc tội phạm về chức vụ đũi hỏi chủ thể của tội phạm phải là người cú chức vụ, quyền hạn; đối với tội hiếp dõm chủ thể của tội phạm phải là nam giới… Cỏc trường hợp này được gọi là chủ thể đặc biệt.

Theo Giỏo trỡnh Luật Hỡnh sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội, khỏi niệm chủ thể của tội phạm là: " Chủ thể của tội phạm là người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự, đạt độ tuổi luật định và thực hiện hành vi phạm tụi cụ thể". Khỏi niệm này chưa phản ỏnh được thực sự hết cỏc dấu hiệu cần và đủ, bắt buộc của chủ thể tội phạm. Trờn cơ sở năm dấu hiệu đó nờu trờn, GS.TSKH Lờ Cảm đưa ra khỏi niệm chủ thể của tội phạm như sau:

Chủ thể của tội phạm là người đó cú lối (cố ý hoặc vụ ý) trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm, cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo luật định (ngoài ra, trong một số trường hợp cụ thể chủ thể của tội phạm cũn cú một số dấu hiệu bổ sung đặc biệt do quy phạm phỏp luật hỡnh sự tương ứng quy định) [3].

Khỏi niệm này đó phản ỏnh đủ cỏc dấu hiệu cần và đủ, bắt buộc đối với chủ thể thường, đồng thời phản ỏnh được về chủ thể đặc biệt. Khỏi niệm đó bao hàm được đầy đủ cỏc chủ thể của tội phạm theo quy định của phỏp luật hỡnh sự.

Đối với tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm đượ , chủ thể của tội phạm này là chủ thể thường, tức chỉ cần thỏa món năm dấu hiệu đó nờu ở trờn bao gồm:

- Cú năng lực chịu trỏch nhiệm hỡnh sự: Điều 13, Bộ luật Hỡnh sự hiện hành quy định:

Điều 13. Tỡnh trạng khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự:

1. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội trong khi đang mắc bệnh tõm thần hoặc một bệnh khỏc làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mỡnh, thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự; đối với người này, phải ỏp dụng biện phỏp bắt buộc chữa bệnh [39].

Từ quy định trờn, cú thể hiểu người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự là người cú trạng thỏi bỡnh thường để hoàn toàn cú khả năng nhận thức được tớnh chất thực tế (tớnh nguy hiểm cho xó hội) và tớnh chất phỏp lý (tớnh chất trỏi phỏp luật hỡnh sự) của hành vi do mỡnh thực hiện hoặc điều khiển được hành vi ấy. Núi một cỏch nụm na là người thực hiện hành vi bị cho là phạm tội phải khụng bị mắc bệnh tõm thần hoặc bệnh khỏc làm mất khả năng nhận thức và điều khiển hành vi như: Tõm thần phõn liệt, Say rượu bệnh lý…

- Đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự: là đủ tuổi do phỏp luật hỡnh sự quy định tại thời điểm thực hiện tội phạm để cú thể cú khả hăng nhận thức được đầy đủ tớnh chất thực tế và tớnh chất phỏp lý của hành vi do mỡnh thực hiện, cũng như cú khả năng điều khiển được đầy đủ hành vi ấy. Vỡ vậy, Điều 12 Bộ luật Hỡnh sự hiện hành quy định:

Điều 12. Tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự

1. Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm.

2. Người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng [39].

Theo quy định tại Khoản 2, Điều 8, Bộ luật Hỡnh sự hiện hành:

2. Tội phạm ớt nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại khụng lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là đến ba năm tự; tội phạm nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại lớn cho xó hội mà mức cao nhất là của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tự [39].

Tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiờn bảo vệ theo quy định tại Điều 8, Bộ luật Hỡnh sự hiện hành thỡ là tội ớt nghiờm trọng theo quy định tại Khoản 1, Điều 190 (mức cao nhất của khung hỡnh phạt đến ba năm tự) và là tội nghiờm trọng theo quy định tại Khoản 2, Điều 190 (mức cao nhất của khung hỡnh phạt đến bảy năm tự). Do đú theo quy định tại Điều 12, Bộ luật Hỡnh sự hiện hành, thỡ người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội này. Chỉ cú người từ đủ 16 tuổi trở lờn mới phỏi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về hành vi phạm tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiờn bảo vệ.

Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi mặc dự phải chịu trỏch nhiệm về hành vi phạm tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiờn bảo vệ nhưng khi xử lý, cỏc cơ quan tố tụng phải tuõn thủ theo cỏc quy định từ Điều 68 đến Điều 77, Chương X: Những quy định đối với người chưa thành niờn phạm tội, của Bộ luật Hỡnh sự hiện hành.

- Đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội: Người phạm tội phải là người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bằng hành động (hoặc khụng hành động) gõy nờn (hoặc đe dọa thực tế) gõy nờn thiệt hại đỏng kể nhất định cho cỏc quan hệ xó hội (cỏc lợi ớch của con người, của xó hội hay của nhà nước) được phỏp luật hỡnh sự bảo vệ.

Đối với tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ, người phạm tội phải thực hiện cỏc hành vi (hành động) gồm: săn, bắt, giết, vận chuyển, nuụi, nhốt, buụn bỏn trỏi phộp động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ hoặc vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của loài động vật đú.

- Hành vi thực hiện phải bị luật hỡnh sự cấm: cú nghĩa là hành vi ấy phải cú đầy đủ dấu hiệu của một cấu thành tội phạm cụ thể được quy định tại điều tương ứng về tội phạm hoàn thành trong Phần riờng của Bộ luật Hỡnh sự (nếu là tội phạm hoàn thành) hoặc là hành vi chuẩn bị phạm tội rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng hoặc (và) là hành vi phạm tội chưa đạt được đề cập trong phần chung nhưng tương ứng với tội phạm cụ thể nào đú được quy định trong Phần riờng của Bộ luật Hỡnh sự. Đối với tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ, cỏc hành vi bị phỏp luật cấm chớnh là cỏc hành vi được quy định tại Khoản 1, Điều 190, Bộ luật Hỡnh sự hiện hành. Khi chủ thể thực hiện một trong cỏc hành vi này sẽ bị coi là phạm tội.

- Phải cú lỗi trong việc thực hiờn hành vi: tức là thỏi độ tõm lý của con người đối với hành vi nguy hiểm cho xó hội của hành vi của mỡnh và đối với hậu quả do hành vi đú gõy ra được biểu hiện dưới hỡnh thức cố ý hoặc vụ ý.

Đối với tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ, chủ thể của tội phạm phải cú lỗi cố ý (giỏn tiếp hoặc trực tiếp).

* Nhõn thõn của người phạm tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ:

Nhõn thõn người phạm tội là một trong những vấn đề hết sức quan trọng, là đối tượng nghiờn cứu của nhiều chuyờn ngành khỏc nhau như: Luật hỡnh sự, Tội phạm học, Tõm lý học tội phạm… Đối với tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiờn bảo vệ, nhõn thõn người phạm tội khụng phải là yếu tố để định tội danh hoặc định khung hỡnh phạt. Tuy nhiờn, việc nghiờn cứu vẫn cú ý nghĩa nhất định trong giỳp cho cụng tỏc đấu tranh đối với loại tội này.

Theo Giỏo trỡnh Luật Hỡnh sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội: "Nhõn thõn người phạm tội trong luật hỡnh sự được hiểu là tổng hợp những đặc điểm riờng biệt của người phạm tội cú ý nghĩa đối với việc giải quyết đỳng đắn vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự của họ" [53]. Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam của éại học Huế lại định nghĩa:

Nhõn thõn người phạm tội tức là người cú lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội được luật hỡnh sự quy định là tội phạm, được hiểu là tổng thể tất cả cỏc dấu hiệu, đặc điểm cú ý nghĩa về mặt xó hội, trong sự kết hợp với cỏc điệu kiện và hoàn cảnh bờn ngoài ảnh hưởng đến hành vi phạm tội của người đú [26]. Theo GS.TSKH Lờ Cảm:

Nhõn thõn người phạm tội là tổng hợp cỏc đặc điểm về mặt phỏp lý hỡnh sự, xó hội - nhõn khẩu học, xó hội-sinh học và đạo đức-tõm lý học của người đó cú lỗi (cố ý hoặc vụ ý) trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm, mà cỏc đặc điểm này cú ý nghĩa quan trọng để giải quyết vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự của người đú một cỏc cụng minh, cú căn cứ và đỳng phỏp luật, đồng thời gúp phần đấu tranh chống tỡnh trạng tội phạm [3].

Qua cỏc khỏi niệm nờu trờn, cú thể thấy nhõn thõn người phạm tội cú một ý nghĩa rất quan trọng trong việc giải quyết đỳng đắn vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự cho họ. Những đặc điểm thuộc về nhõn thõn người phạm tội bao gồm: dõn tộc, nghề nghiệp, trỡnh độ văn húa, điều kiện sống, hoàn cảnh gia đỡnh… hết sức đa dạng đũi hỏi cỏc cơ quan tố tụng phải hết sức cõn nhắc khi giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự.

Đối với tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ cỏc đặc điểm thuộc về nhõn thõn người phạm tội qua khảo sỏt thực tế hồ sơ lưu trữ tại Tũa ỏn nhõn dõn tối cao và tư liệu trờn mạng Internet, tỏc giả nhận thấy cú một số điểm đỏng chỳ ý như sau:

- Đối với cỏc hành vi săn, bắt, giết, vận chuyển cỏc động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ, chủ thể phạm tội thường cú cỏc đặc điểm nhõn thõn gồm: cú điều kiện kinh tế khú khăn, trỡnh độ văn húa thấp, sinh sống quanh cỏc khu vực Vườn Quốc gia, khu bảo tồn thiờn nhiờn và cỏc khu vực cú rừng khỏc. Số lượng cú nhiều người thuộc cỏc dõn tộc thiểu số ớt người. Những chủ thể này cú nhận thức rất thấp về phỏp luật, phạm tội do bức bỏch về nhu cầu cuộc sống và thu được lợi ớch rất nhỏ từ hành vi phạm tội của mỡnh. Ngoài ra, cú một số ớt những người cú chức vụ, quyền hạn, cú điều kiện kinh tế như: lónh đạo tại cỏc cơ quan nhà nước, cỏn bộ Cụng an, Kiểm lõm, chủ doanh nghiệp… cú thỳ vui ham mờ săn bắn, lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mỡnh hoặc lợi dụng cỏc mối quen biết để vào săn bắn tại cỏc khu vực Vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiờn nhiờn.

Vớ dụ 5: Ngày 01/04/2010, Vũ Mạnh Tuấn, trỳ tại Xó Thanh Sơn, huyện Định Quỏn, tỉnh Đồng Nai cựng con trai là Vũ Mạnh Quõn đem theo một khẩu sỳng săn tự chế vào rừng để săn bắn động vật trong rừng thuộc tiểu khu 23A - Lõm trường 3 - Cụng ty Lõm nghiệp La Ngà (là khu vực cấm săn bắn) nằm trờn địa bàn huyện Định Quỏn. Trong quỏ trỡnh đi săn, Tuấ ắn

hạ đượ ột con cu li (cự lần) nặng 0,38 kg, là loài động vật quý hiếm thuộc nhúm IB, nằm trong Sỏch đỏ Việt Nam. Trờn đường về cả hai bị lực lượng kiểm lõm trạm phỏt hiện. Ngày 06/07/2010, Tũa ỏn nhõn dõn huyện Định Quỏn (Đồng Nai) đó ỏp dụng điểm d, khoản 2, Điều 190, Điều 47 Bộ luật Hỡnh sự tuyờn phạt Vũ Mạnh Tuấn 14 thỏng tự về tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục, loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ. (Bản ỏn số 82/2010/HSST ngày 06/07/2010 của Tũa ỏn nhõn dõn huyện Định Quỏn).

- Đối với cỏc hành vi nuụi, nhốt, buụn bỏn trỏi phộp động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ hoặc vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của loài động vật đú, chủ thể phạm tội lại thuộc một một thỏi cực khỏc. Phần nhiều những người phạm tội là những người cú địa vị xó hội, cú tiềm lực kinh tế, nhiều trong số họ là cỏc chủ doanh nghiệp lớn. Họ nuụi, nhốt trỏi phộp cỏc động vật nguy cấp, quý, hiếm vớ nhiều mục đớch, thỏa món thỳ vui cũng cú, khai thỏc thương mại cũng cú. Đối với những người buụn bỏn cỏc động vật nguy cấp, quý, hiếm hoặc cỏc bộ phận cơ thể động vật thỡ tất cà đều vỡ mục tiờu lợi nhuận bao gồm cỏc chủ nhà hàng ăn uống lớn, cỏc đầu nậu cung cấp động vật nguy cấp, quý, hiếm cho cỏc nhà hàng, quỏn ăn sang trọng, cỏc đầu nậu cung cấp cỏc sản phẩm chế biến từ cỏc động vật nguy cấp, quý, hiếm như: ngà voi; chõn, tay gấu; cao hổ cốt; sừng tờ giỏc… để phục vụ một số người nhiều tiền, cú địa vị trong xó hộ ủa tỏc giả, những người thuộc nhúm này là những đối tượng trọng tõm của cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm này trờn thực tế.

Vớ dụ 6: Khoảng 21h ngày 7/1/2008, tại quốc lộ 70 địa phận xó Tõn Triều, Thanh Trỡ, Hà Nội, Phũng Cảnh sỏt tội phạm về mụi trường, Cụng an thành phố Hà Nội đó bắt quả tang đối tượng Nguyễn Thị Mựi (sinh năm 1969, ở Văn Mỗ, Hà Đụng, Hà Nội) đang bỏn cho Nguyễn Quốc Trượng (sinh năm 1964,

trỳ tại phố Quang Trung, Hà Đụng, Hà Nội) hai con hổ cũn sống, bị bắn thuốc mờ đựng trong bao tải dứa, tổng trọng lượng gần 110 kg với giỏ 320 triệu đồng. Mựi khai cỏch đõy 5 thỏng đó mua hai con hổ trờn của một người ở Hoà Bỡnh với giỏ 117 triệu đồng và nuụi giữ trong nhà chờ cú mối hàng thỡ bỏn kiếm lời. Khỏm xột khẩn cấp khẩn cấp nơi ở của Nguyễn Thị Mựi, cơ quan Cảnh sỏt điều tra, Cụng an thành phố Hà Nội đó phỏt hiện, thu giữ thờm 5 con gấu loại lớn, nặng trờn 1 tạ/con; 2 con hổ nhồi bụng lớn; 2 con bỏo nhồi bụng; một số đầu bũ tút, sừng hươu, nai... Kiểm tra tủ lạnh trong nhà Mựi, thu giữ thờm một số tay gấu lớn cũn tươi nguyờn, một số cặp sừng thỳ quý hiếm. Tại gian nhà trong, phỏt hiện 2 hũm tụn nhỏ chứa rất nhiều cao động vật cỏc loại,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 61 - 72)