Nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự đối với tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 98 - 102)

- Về hỡnh phạt: Điều luật quy định ba loại hỡnh phạt chớnh được ỏp

3.3.2. Nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự đối với tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục

sự đối với tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ

Nếu hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự là khõu then chốt thỡ cụng tỏc thực thi phỏp luật lại là khõu quyết định để nõng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phũng chống tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ trờn thực tế. Dự cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự cú tốt đến đõu mà quỏ trỡnh ỏp dụng, thực thi khụng tốt thỡ cỏc quy định đú cũng chỉ tồn tại trờn giấy tờ mà thụi. Chớnh vỡ vậy, việc nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự đối với tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ là việc luụn luụn phải đề cao để đạt được mục tiờu: chung tay bảo vệ cỏc loài động vật quý, hiếm; bảo vệ sự đa dạng sinh học.

Qua phõn tớch về nhõn thõn người phạm tội tại mục 2.2.2 và 3.2.2 cho thấy cú khụng ớt người phạm tội do thiếu hiểu biết, đặc biệt là đồng bào cỏc dõn tộc ớt người. Vỡ vậy, cần phải quan tõm đến cụng tỏc tuyờn truyền cho nhúm người này trờn cả hai phương diện: tuyờn truyền về mục đớch, ý nghĩa của việc bảo vệ cỏc động vật nguy cấp, quý, hiếm và tuyờn truyền về phỏp luật về bảo vệ cỏc vật này cũng như sự trừng phạt của phỏp luật nếu vi phạm. Mặt khỏc, cũng cần tuyờn truyờn nõng cao ý thức về bảo vệ mụi trường, bảo vệ sự đang dạng sinh học ngay từ bậc mẫu giỏo. Mục tiờu là sau 10 -15 năm nữa, chỳng ta sẽ cú một lớn thanh niờn biết thự, ghột việc xõm hại động vật hoang dó, đặc biệt là động vật quý, hiếm và biết đấu tranh ngay cả với người xung quanh mỡnh để bảo vệ chỳng. Vớ dụ: Ngày 30/09/2011, Trung

tõm Giỏo dục về "

" tại Hà Nội nhằm kờu gọi cộng đồng tham gia ký cam kết khụng sử dụng mật gấu và cỏc sản phẩm từ gấu là một vớ dụ rất tốt về cụng tỏc tuyờn truyền trong cộng đồng. Trước mắt cần xõy dựng và triển khai thường xuyờn cỏc chương trỡnh nõng cao nhận thức cho tồn xó hội với cỏc hỡnh thức, nội dung phự hợp cho từng đối tượng, thậm chớ phự hợp cho cỏc vựng, miền cho cỏc nhà quản lý, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch, cỏc cấp từ cấp trung ương đến cấp huyện, xó, cỏc doanh nghiệp, cỏc cỏn bộ lực lượng kiểm lõm, lực lượng hải quan, lực lượng làm cụng tỏc văn húa, giỏo dục, nhà bỏo, cả lực lượng cụng an và quõn đội. Mặt khỏc, cũng cần cú quy chế, chế tài cụ thể nhằm đảm bảo cỏc điều kiện để tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào bảo vệ động vật hoang dó.

Tuy nhiờn, để đến khi hiệu quả của cụng tỏc tuyờn truyền cú thể phỏt huy tỏc dụng, thỡ trước hết chỳng ta phải bảo vệ cỏc động vật này tồn tại. Muốn vậy, vụ cựng cần cú sự nghiờm minh trong thực thi phỏp luật. Để đạt được điều này, tỏc giả xin đề xuất một số giải phỏp cú tớnh định hướng như sau:

- Đẩy mạnh cụng tỏc phũng, chống tham nhũng trong cỏc ngành tư phỏp (Cụng an, Tũa ỏn, Kiểm sỏt) và cỏc ngành: Kiểm lõm, Hải quan, Quản lý thị trường. Cần kiờn quyết đấu tranh, loại bỏ những cỏn bộ thiếu phẩm chất, thiếu năng lực. Đồng thời, nhà nước cần tiếp tục nghiờn cứu để nõng cao thu nhập cho khối cụng chức núi chung và khối cỏn bộ cỏc ngành trờn núi riờng.

- Liờn ngành tư phỏp trung ương cần sớm sửa đổi Thụng tư liờn tịch số 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08/03/2007 của liờn ngành Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Bộ Tư phỏp, Bộ Cụng an, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số điều của Bộ luật Hỡnh sự về cỏc tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản sau khi Nghị định Quy định về tiờu chớ xỏc định loài, chế độ quản lý và bảo vệ loài thuộc Danh mục loài nguy

cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ được ban hành để phự hợp với những sửa đổi trong Bộ luật Hỡnh sự sửa đổi năm 2009 và Nghị định này, tạo ra sự thống nhất trong việc ỏp dụng phỏp luật. Cho đến nay, cỏc ngành tố tụng vẫn phải vận dụng cỏc hướng dẫn của Thụng tư 19 để điều tra, truy tố, xột xử cỏc vụ ỏn về tội danh này.

- Thường xuyờn tổ chức tập huấn chuyờn đề, hội thảo tăng cường năng lực, trao đổi cung cấp thụng tin, trao đổi kinh nghiệm trong cụng tỏc đấu tranh với tội phạm vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ nhằm nõng cao năng lực và kỹ năng cho lực lượng quản lý, bảo vệ động vật hoang dó ở cỏc cơ quan quản lý nhà nước như Cảnh sỏt mụi trường, Cảnh sỏt biển, Kiểm lõm, Hải quan và cỏn bộ cỏc vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiờn nhiờn, lõm trường.

- Xõy dựng mối quan hệ hợp tỏc với cỏc cơ quan, tổ chức quốc tế, cỏc tổ chức nước ngoài tại Việt Nam về cụng tỏc phũng ngừa, đấu tranh với tội phạm vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ.

- Trong quỏ trỡnh điều tra, phỏt hiện xử lý tội phạm, cỏc cơ quan Đảng, nhà nước, và tồn xó hội cần tụn trọng tớnh độc lập của cỏc cơ quan chức năng, đặc biệt là cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật, bảo đảm và tạo điều kiện cho cỏc cơ quan này theo đỳng yờu cầu của phỏp luật đó quy định.

- Cần chấm dứt việc cho phộp bỏn đấu giỏ cỏc tang vật tịch thu được từ cỏc vụ ỏn vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ, tất cả cần phải chuyển giao cho cỏc trung tõm cứu hộ động vật hoang dó và cỏc cơ sở nghiờn cứu khoa học.

KẾT LUẬN

Sau quỏ trỡnh nghiờn cứu về khỏi niệm, sự hỡnh thành và phỏt triển và vậ dung trong thực tiễn của "Tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật

thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ" trong luật

hỡnh sự Việt Nam, cú thể rỳt ra một số kết luận như sau:

1. Nhận thức được lợi ớch và tầm quan trọng của việc bảo vệ cỏc loài động vật quý, hiếm; bảo vệ sự đa dạng sinh học nờn hoạt động phũng chống tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ ở Việt Nam trong thời gian qua đó được được chỳ trọng, đề cao. Tuy nhiờn, hiệu quả chưa đạt được như mục tiờu đó đề ra. Vỡ vậy, việc tỡm hiểu tội này mộ , toàn diện để gúp một phần nào đú vào cụng tỏc đấu tranh, phũng chống tội này trong thực tiễn là một việc cần thiết.

2. Qua đi sõu, tỡm hiểu chỳng ta cú thể thấy được quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển cỏc quy phạm của tội này trong cỏc thời kỳ khỏc nhau phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xó hội trong thời kỳ đú. Rỳt ra được khỏi niệm về tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ. Từ khỏi niệm đó rỳt ra được cỏc dấu hiệu phỏp lý đặc trưng, giỳp hiểu đến bản chất về tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ.

3. Qua phõn tớch, đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan về thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ, đó chỉ ra được một số bất cập hợp lý về quy định của phỏp luật cũng nhưng cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm này. Từ đú đề xuất được mụ hỡnh lý luận cho tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ trờn cơ sở ội dung. Đồng thời, đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả của cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm này.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 98 - 102)