Khỏch thể tội phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 36 - 48)

- Về hỡnh phạt: Điều luật quy định ba loại hỡnh phạt chớnh được ỏp

2.2.1. Khỏch thể tội phạm

Khỏch thể cựa tội phạm là hệ thống cỏc quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ khỏi sự xõm hại của tội phạm, hoặc cú thể hiểu khỏch thể của tội phạm là toàn bộ cỏc lợi ớch vật chất và tinh thần mà chủ thể phạm tội hướng tới. Theo luật hỡnh sự Việt Nam, những quan hệ xó hội được coi là khỏch thể bảo vệ của luật hỡnh sự là những quan hệ xó hội được xỏc định tại Điều 1 và Điều 8 của Bộ luật Hỡnh sự. Khỏch thể của tội phạm cú ý nghĩa quan trọng

đối với việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, vỡ sự đỏnh giỏ về mặt phỏp lý hỡnh sự cỏc dấu hiệu thuộc khỏch thể của tội phạm là nhằm xỏc định xem hành vi phạm tội được thực hiện đó xõm hại đến quan hệ xó hội nào được bảo vệ bằng phỏp luật hỡnh sự vả vai trũ của cỏc dấu hiệu đú trong việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi đó được thực hiện ra sao.

Hiện nay, cú nhiều quan điểm về khỏch thể của tội phạm. Theo Giỏo trỡnh Luật Hỡnh sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội thỡ: "Khỏch thể của tội phạm là quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ và bị tội phạm xõm phạm" [53]. GS.TSKH Lờ Cảm đưa ra khỏi niệm khỏch thể của tội phạm như sau: "Là cỏc quan hệ xó hội được phỏp luật hỡnh sự bảo vệ trỏnh khỏi sự xõm hại cú tớnh chất tội phạm, nhưng bị tội phạm xõm hại đến và gõy nờn (hoặc đe dọa thực tế gõy nờn) thiệt hại đỏng kể, nhất định" [3]. Khỏi niệm này đó cú sự đi sõu về mặt nội hàm và cú đạt được yờu cầu mụ tả cụ thể về khỏch thể của tội phạm, giỳp hiểu rừ về khỏi niệm này.

Khỏch thể của tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ là cỏc quan hệ xó hội hỡnh thành do cỏc quy định của phỏp luật về chế độ của nhà nước nhằm bảo vệ cỏc động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm. Hành vi xõm phạm đó gõy thiệt hại cho hệ cõn bằng sinh thỏi, sự đa dạng sinh học của cỏc loài động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ trong mụi trường sinh thỏi, đồng thời trỏi cỏc quy định của phỏp luật. Cỏc quy định này nằm ở nhiều văn bản phỏp luật khỏc nhau, cú thể đề cập đến một số nội dung quy định cơ bản nhất như sau:

- Điều 3, Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ban hành ngày 13/11/2008 quy định:

"Loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ là lồi hoang dó, giống cõy trồng, giống vật nuụi, vi sinh vật và nấm đặc hữu, cú giỏ trị đặc biệt về khoa học, y tế, kinh tế, sinh thỏi, cảnh quan, mụi trường hoặc văn húa - lịch sử mà số lượng cũn ớt hoặc bị đe dọa tuyệt chủng" [44].

- Dự thảo Nghị định Quy định về tiờu chớ xỏc định loài, chế độ quản lý và bảo vệ loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ quy định:

Điều 5: Loài được đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ

Loài được xem xột đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ khi đỏp ứng đồng thời cỏc yờu cầu sau:

1. Là loài cú số lượng cũn ớt hoặc đang bị đe dọa tuyệt chủng được quy định tại Điều 6 của Nghị định này;

2. Là loài đặc hữu hoặc loài cú một trong cỏc giỏ trị đặc biệt về khoa học, y tế, kinh tế, sinh thỏi, cảnh quan, mụi trường, văn húa - lịch sử được quy định tại Điều 7 của Nghị định này.

Điều 6: Tiờu chớ xỏc định loài cú số lượng cũn ớt hoặc đang bị đe dọa tuyệt chủng

1. Lồi động vật hoang dó, thực vật hoang dó được xỏc định bị đe dọa tuyệt chủng khi cú một trong cỏc tiờu chớ sau:

A) Loài cú sự suy giảm quần thể dưới bất kỳ dạng nào dưới đõy: 1) Suy giảm ớt nhất 50%, theo quan sỏt, ước tớnh, suy đoỏn hay phỏng đoỏn trong 10 năm cuối hoặc 3 thế hệ cuối;

2) Suy giảm ớt nhất 50%, theo dự đoỏn hoặc phỏng đoỏn sẽ xảy ra trong 10 năm tới hoặc 3 thế hệ tới.

B) Loài cú khu phõn bố ước tớnh là dưới 5000km2, hoặc nơi cư trỳ ước tớnh dưới 500 km2 và cú thờm một trong hai đặc điểm sau: i) quần thể bị chia cắt nghiờm trọng hoặc chỉ tồn tại ở khụng quỏ 5 địa điểm; ii) quần thể bị suy giảm liờn tục về khu phõn bố, nơi cư trỳ, phạm vi hoặc chất lượng nơi sinh sống, số địa điểm hoặc tiểu quần thể, số lượng cỏ thể trưởng thành.

C) Loài cú quần thể ước tớnh là chỉ cú dưới 2500 cỏ thể trưởng thành và cú một trong cỏc điểm dưới đõy:

1) Suy giảm liờn tục ước tớnh ớt nhất 20% trong 5 năm cuối hoặc 2 thế hệ cuối hoặc;

2) Sự suy giảm liờn tục, theo quan sỏt, dự đoỏn hoặc suy đoỏn về số lượng cỏ thể trưởng thành và cấu trỳc quần thể dưới một trong cỏc dạng sau đõy: i) bị chia cắt nghiờm trọng (nghĩa là khụng cú tiểu quần thể nỏo ước tớnh cú trờn 250 cỏ thể trưởng thành); ii) tất cả cỏc cỏ thể chỉ ở trong một tiểu quần thể duy nhất.

D) Quần thể ước tớnh là chỉ cú dưới 250 cỏ thể trưởng thành. E) Phõn tớch số lượng cho thấy xỏc suất bị tuyệt chủng ngoài thiờn nhiờn của taxon ớt nhất là 20% trong vũng 20 năm tới hoặc 5 thế hệ tới.

2. Giống cõy trồng được xỏc định là bị đe dọa tuyệt chủng khi đỏp ứng một trong cỏc tiờu chớ sau:

a) Cú hệ số đa dạng sinh học của nguồn gen giống nhỏ hơn 0,25 và tỷ lệ hộ trồng thấp hơn 10%;

b) Hiện chỉ cũn được trồng: thấp hơn 0,5 ha đối với nhúm cõy lương thực, thực phẩm; thấp hơn 0,3 ha đối với nhúm cõy cụng nghiệp hàng năm; cú số lượng cỏ thể dưới 250 cỏ thể đối với nhúm cõy cụng nghiệp lõu năm; cú số lượng cỏ thể dưới 500 cỏ thể đối với nhúm cõy ăn quả; thấp hơn 0,1 ha đối với nhúm cõy rau và nhúm cõy hoa.

3. Giống vật nuụi được xỏc định là bị đe dọa tuyệt chủng khi cú số lượng con giống (thuần chủng) ớt hơn 100 cỏi giống và ớt hơn 05 đực giống; hoặc toàn bộ đàn ớt hơn 120 con.

4. Loài (chủng) vi sinh vật, nấm bị đe dọa tuyệt chủng khi đỏp ứng một trong cỏc tiờu chớ sau:

a) Là loài (chủng) vi sinh vật, nấm chỉ sống cộng sinh, ký sinh đặc hữu với cỏc loài sinh vật khỏc đang bị đe dọa tuyệt chủng;

b) Là loài (chủng) sống trong mụi trường đặc biệt (suối nước núng, đai nỳi cao...) đang bị hủy hoại nghiờm trọng (mụi trường suy thoỏi dẫn đến sự tuyệt chủng của loài/chủng).

Điều 7: Tiờu chớ xỏc định loài cú giỏ trị đặc biệt về khoa học, y tế, kinh tế, sinh thỏi, cảnh quan, mụi trường, văn húa - lịch sử

Loài cú giỏ trị đặc biệt về khoa học, y tế, kinh tế, sinh thỏi, cảnh quan, mụi trường, văn húa - lịch sử được xỏc định theo cỏc tiờu chớ sau:

1. Giỏ trị đặc biệt khoa học:

a) Là loài đặc trưng được sử dụng để nghiờn cứu về biến động số lượng quần thể, ảnh hưởng đến hệ sinh thỏi;

b) Mang nguồn gen quý phục vụ cho cụng tỏc bảo tồn, phỏt triển nguồn giống.

2. Giỏ trị đặc biệt về y tế:

a) Cú chứa cỏc hợp chất cú hoạt tớnh sinh học quan trọng cú thể sử dụng trực tiếp hoặc làm nguyờn liệu điều chế cỏc sản phẩm y dược trong điều trị cỏc bệnh nan y.

3. Giỏ trị đặc biệt về sinh thỏi, cảnh quan, mụi trường: a) Cú vai trũ quyết định trong duy trỡ sự cõn bằng của cỏc loài khỏc trong quần xó (cú bằng chứng khoa học chứng minh);

b) Tớnh đại diện hoặc tớnh độc đỏo của khu vực địa lý tự nhiờn; c) Loài cú giỏ trị trong xử lý ụ nhiễm mụi trường.

Gắn bú trực tiếp với truyền thống văn húa, lịch sử, phong tục tập quỏn, tớn ngưỡng của cộng đồng dõn cư.

5. Giỏ trị đặc biệt về kinh tế:

Loài cú giỏ trị thương mại cao, sản phẩm buụn bỏn chủ yếu trờn thị trường trong nước và quốc tế [9].

- Điều 7, Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ban hành ngày 13/11/2008 quy định:

Điều 7. Những hành vi bị nghiờm cấm về đa dạng sinh học:

1. Săn bắt, đỏnh bắt, khai thỏc lồi hoang dó trong phõn khu bảo vệ nghiờm ngặt của khu bảo tồn, trừ việc vỡ mục đớch nghiờn cứu khoa học; lấn chiếm đất đai, phỏ hoại cảnh quan, hủy hoại hệ sinh thỏi tự nhiờn, nuụi trồng cỏc loài ngoại lai xõm hại trong khu bảo tồn.

4. Săn bắt, đỏnh bắt, khai thỏc bộ phận cơ thể, giết, tiờu thụ, vận chuyển, mua, bỏn trỏi phộp loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ; quảng cỏo, tiếp thị, tiờu thụ

ồn gố ộc Danh mục loài nguy cấp,

quý, hiếm đượ .

5. Nuụi sinh sản, nuụi sinh trưởng và trồng cấy nhõn tạo trỏi phộp loài động vật, thực vật hoang dó thuộc Danh mục lồi nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ.

8. Tiếp cận trỏi phộp nguồn gen thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ [44].

- Điều 45, Luật đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ban hành ngày 13/11/2008 quy định:

Điều 45. Nuụi, trồng loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ:

1. Loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ được nuụi, trồng tại cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học phục vụ mục đớch bảo tồn đa dạng sinh học, nghiờn cứu khoa học, du lịch sinh thỏi theo quy định của Luật này.

2. Việc nuụi sinh sản, nuụi sinh trưởng và trồng, cấy nhõn tạo một số loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ tại cơ sở nuụi sinh sản, nuụi sinh trưởng và trồng, cấy nhõn tạo phục vụ mục đớch thương mại được thực hiện theo quy định của phỏp luật [44].

- Điều 2 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của Chớnh phủ quy định:

Điều 2. Phõn nhúm thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm:

1. Giải thớch từ ngữ:

Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm là loài thực vật, động vật cú giỏ trị đặc biệt về kinh tế, khoa học và mụi trường, số lượng cũn ớt trong tự nhiờn hoặc cú nguy cơ bị tuyệt chủng, thuộc danh mục cỏc loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm do Chớnh phủ quy định.

2. Thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được phõn thành hai nhúm (cú danh mục kốm theo) như sau:

a) Nhúm I: nghiờm cấm khai thỏc, sử dụng vỡ mục đớch thương mại, gồm những loài thực vật rừng, động vật rừng cú giỏ trị đặc biệt về khoa học, mụi trường hoặc cú giỏ trị cao về kinh tế, số luợng quần thể cũn rất ớt trong tự nhiờn hoặc cú nguy cơ tuyệt chủng cao.

Thực vật rừng, động vật rừng Nhúm I được phõn thành: Nhúm I A, gồm cỏc loài thực vật rừng.

Nhúm I B, gồm cỏc loài động vật rừng... [12].

- Điều 5, Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của Chớnh phủ quy định:

Điều 5. Bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm:

3. Nghiờm cấm những hành vi sau đõy:

a) Khai thỏc thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; săn, bẫy, bắt, nuụi nhốt, giết mổ động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm trỏi quy định của nghị định này và quy định hiện hành của phỏp luật.

b) Vận chuyển, chế biến, quảng cỏo, kinh doanh, sử dụng, tàng trữ, xuất khẩu, nhập khẩu thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm trỏi quy định của nghị định này và quy định hiện hành của phỏp luật [12].

- Điều 9, Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của Chớnh phủ quy định:

Điều 9. Chế biến, kinh doanh thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và cỏc sản phẩm của chỳng:

1. Nghiờm cấm chế biến, kinh doanh thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhúm I A; động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhúm I B và Nhúm II B từ tự nhiờn và sản phẩm của chỳng vỡ mục đớch thương mại (trừ trường hợp quy định tại Khoản 2, Điều này) [12]. - Mục II của Thụng tư liờn tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA- VKSNDTC-TANDTC, ngày 08/3/2007 hướng dẫn ỏp dụng một số điều của

Bộ luật Hỡnh sự về cỏc tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản giải thớch thuật ngữ như sau:

2. "Thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhúm IA, IIA; động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhúm IB, IIB" là những loại thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của Chớnh phủ.

Đối với cỏc loài động vật rừng khụng thuộc nhúm IB nhưng thuộc Phụ lục I của Cụng ước về buụn bỏn quốc tế cỏc loài thực vật, động vật hoang dó nguy cấp (viết tắt là CITES) thỡ xử lý như nhúm IB [8].

Ngoài ra, cũn nhiều văn bản quy phạm phỏp luật khỏc cũng chứa đựng cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiờn bảo vệ như: Luật Bảo vệ và Phỏt triển rừng; Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Đa dạng sinh học; Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 về thi hành Luật Bảo vệ và Phỏt triển rừng; Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10 thỏng 8 năm 2006 của Chớnh phủ về việc quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tỏi xuất khẩu, nhập nội từ biển, quỏ cảnh, nuụi sinh sản, nuụi sinh trưởng và trồng cấy nhõn tạo cỏc lồi động vật, thực vật hoang dó nguy cấp, q hiếm; Thụng tư liờn tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC- TANDTC, ngày 08/3/2007 hướng dẫn ỏp dụng một số điều của Bộ luật Hỡnh sự về cỏc tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản; Thụng tư số: 59/2010/TT-BNNPTNT ngày 19/10/2010 của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn về việc ban hành Danh mục cỏc loài động vật, thực vật hoang dó quy định trong cỏc Phụ lục của Cụng ước về buụn bỏn quốc tế cỏc loài động vật, thực vật hoang dó nguy cấp (gọi tắt là Cụng ước CITES)…

Khi hành vi phạm tội tỏc động đến đối tượng tỏc động của tội phạm sẽ gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ. Đối tượng tỏc động của tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiờn bảo vệ bao gồm hai nhúm:

- Cỏc đối tượng vật chất: Quan hệ xó hội về bảo vệ động vật hoang dó, qỳy hiếm bị biến dạng do hành vi tỏc động trỏi phộp đến cỏc động vật hoang dó, quý hiếm. Vớ dụ: Săn, bắn làm chết động vật hoang dó, quý hiếm; nuụi nhốt trỏi phộp động vật gõy ra việc tước bỏ động vật bị nuụi, nhốt ra khỏi mụi trường tự nhiờn...

Vớ dụ 1: Ngày 2/10/2002, Y Mứt Buụn Giỏ, Y Mụn ấ Ban, Y Phốt HVin (cựng ở xó Krụng Na, huyện Buụn Đụn, tỉnh Đắc Lắk) và Mai Quang Tớn (xó Cư Ebuar, thành phố Buụn Mờ Thuột, tỉnh Đắc Lắk) cựng đi trờn con voi của Y Mứt, mang theo 1 khẩu cac-bin với 15 viờn đạn, 1 khẩu ca-lớp đuụi với 10 viờn đạn vào vườn quốc gia để săn thỳ. Đến ngày 4/10/2002, họ phỏt hiện một con bũ tút. Y Mứt bắn 4 phỏt cac-bin, Y Mụn bắn 3 phỏt ca-lớp làm con vật chết ngay tại chỗ. Con vật bị xẻ thịt ngay trong vườn quốc gia Yok Đụn, rồi mang bỏn cho một quỏn ăn ở trung tõm huyện Buụn Đụn, tỉnh Gia Lai được 1,3 triệu đồng. Ngày 17/10/2002, Y Phốt, Y Mụn, Mai Quang Tớn đi

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 36 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)