CÁC DẤU HIỆU PHÁP Lí CỦA TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT THUỘC DANH MỤC LỒI NGUY CẤP, Q, HIẾM ĐƯỢC

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 34 - 36)

- Về hỡnh phạt: Điều luật quy định ba loại hỡnh phạt chớnh được ỏp

2.2. CÁC DẤU HIỆU PHÁP Lí CỦA TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT THUỘC DANH MỤC LỒI NGUY CẤP, Q, HIẾM ĐƯỢC

BẢO VỆ ĐỘNG VẬT THUỘC DANH MỤC LỒI NGUY CẤP, Q, HIẾM ĐƯỢC ƯU TIấN BẢO VỆ TRONG BỘ LUẬT HèNH SỰ

Dấu hiệu phỏp lý của tội phạm cú thể hiểu là những đặc điểm cơ bản của tội phạm, phản ỏnh bản chất và đặc điểm của tội phạm cụ thể. Dựa vào đú

cho phộp chỳng ta xỏc định được tội danh, đồng thời phõn biệt được tội phạm đú với tội phạm khỏc.

Trong thực tế, mỗi tội phạm cú thể cú sự khỏc nhau về tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội, nhưng mỗi loại tội phạm cụ thể đều cú những dấu hiệu đặc trưng phỏp lý. Cỏc dấu hiệu này được chia làm hai nhúm:

- Nhúm cỏc dấu hiệu bắt buộc: là nhúm cỏc dấu hiệu bắt buộc chỳng, đặc trung cho tất cả cỏc cấu thành tội phạm cụ thể.

- Nhúm cỏc dấu hiệu tựy nghi (hay cũn được gọi là dấu hiệu khụng bắt buộc): là cỏc dấu hiệu riờng, đặc trưng khụng phải cho tất cả mà chỉ cho một số cấu thành tội phạm nhất định nào đú.

Việc xem xột đầy đủ để cú sự nhận thức khoa học thống nhất và đỳng đắn cỏc dấu hiệu này của cấu thành tội phạm cụ thể của hành vi nguy hiểm cho xó hội đó được thực hiện chớnh là một đảm bảo cho việc định tội danh được chớnh xỏc. Trong khoa học phỏp lý, cỏc dấu hiệu được chia thành 4 nhúm, gọi là cỏc yếu tố cấu thành tội phạm bao gồm: Chủ thể của tội phạm; Khỏch thể của tội phạm; Mặt khỏch quan và Mặt chủ quan của tội phạm. Để phõn tớch cỏc yếu tố này, chỳng ta phải dựa vào cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự.

Điều 190, Bộ luật Hỡnh sự quy định về tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ như sau:

Điều 190. Tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ

1. Người nào săn bắt, giết, vận chuyển, nuụi, nhốt, buụn bỏn trỏi phộp động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ hoặc vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của loài động vật đú, thỡ bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cải tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm.

2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm:

a) Cú tổ chức;

b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

c) Sử dụng cụng cụ hoặc phương tiện săn bắt bị cấm;

d) Săn bắt trong khu vực bị cấm hoặc vào thời gian bị cấm; đ) Gõy hậu quả rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng. 3. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm [39].

Như đó phõn tớch ở Chương 1, tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiờn bảo vệ được quy định trong phỏp luật hỡnh sự nước ta chưa lõu (bắt đầu từ Bộ luật Hỡnh sự năm 1999), thực tiễn ỏp dụng của tội này trong thời gian qua khụng phải là quỏ nhiều, trong khi cỏc hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dó, bảo vệ tớnh đa dạng sinh học khụng phải là cỏ biệt. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu một cỏch hệ thống cỏc dấu hiệu phỏp lý của tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiờn bảo vệ sẽ giỳp chỳng ta đề ra được cỏc giải phỏp đấu tranh phũng và chống cú hiệu quả đối với tội phạm này.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 34 - 36)