- Về hỡnh phạt: Điều luật quy định ba loại hỡnh phạt chớnh được ỏp
3.1. MỘT SỐ NẫT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
VIỆT NAM
Về tự nhiờn, lónh thổ Việt Nam trải dài trờn nhiều vĩ tuyến và độ cao, địa hỡnh đa dạng, 3/4 lónh thổ là đồi nỳi, nền khớ hậu thay đổi từ điều kiện nhiệt đới ở phớa Nam đến điều kiện ụn hũa ở vựng nỳi phớa Bắc tạo nờn sự đa dạng của hệ sinh thỏi tự nhiờn làm nền tảng cho giới sinh vật phỏt triển phong phỳ. Vỡ vậy, Việt Nam được thế giới cụng nhận là 1/16 quốc gia trờn thế giới cú tớnh đa dạng sinh học cao, trong đú cú hệ động vật hoang dó. Thành phần lồi động vật hoang dó ở Việt Nam cho đến nay đó điều tra phõn loại thống kờ được khoảng 21.125 loài. Trong đú cú 7750 loài cụn trựng, 1100 loài cỏ nước ngọt, 2500 loài cỏ biển, 162 loài lưỡng cư, 296 loài bũ sỏt, 840 loài chim, 310 loài thỳ, 17 loài thỳ biển và hàng chục ngàn loài động vật khụng xương sống phõn bổ trong cỏc hệ sinh thỏi rừng trờn đất liền, rừng ngập mặn, đất ngập nước, vựng biển… Cỏc loài động vật hoang dó nguy cấp, quý, hiếm cần được ưu tiờn bảo vệ đó ghi nhận được 418 lồi trong Danh lục Đỏ Việt Nam năm 2007 bao gồm: Thỳ (94 loài); Chim (76 loài); Bũ sỏt (40 loài); Lưỡng cư (14 loài); Cỏ (89 loài: Cỏ nước ngọt 36 loài; Cỏ biển 53 loài); Động vật khụng xương sống nước ngọt (19 loài); Động vật khụng xương sống biển (61 loài); Cụn trựng (25 loài). Sự đa dạng của hệ sinh thỏi nước ta chớnh là điều kiện cần cho cỏc hành vi xõm hại động vật hoang dó đặc biệt là cỏc động vật quý, hiếm phỏt triển.
Về xó hội, tập quỏn du canh du cư của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số ở khu vực miền nỳi phớa Bắc và khu vực Tõy Nguyờn, tập quỏn thõm canh phỏ
rừng làm nương rẫy, tỡnh trạng phỏ cỏc cỏnh rừng nguyờn sinh, rừng phũng hộ để khai thỏc gỗ cựng với việc chuyển đổi một diện tớch rừng khộp ở Tõy Nguyờn sang trồng cao su, cà phờ, mớt… đang làm mất dần mụi trường sinh sống của cỏc động vật hoang dó cũng như cỏc động vật hoang dó, quý, hiếm. Mặt khỏc, giai đoạn trước năm 1990 việc săn bắt, buụn bỏn động vật hoang dó hầu như chỉ mới ở mức sử dụng cho dõn cư khu vực cú cỏc động vật, hoặc cựng lắm là trong phạm vi địa phương miền nỳi, chưa thành kinh tế hàng húa mang tớnh quốc gia và quốc tế. Tuy nhiờn, khoảng từ năm 1990 đến nay, do điều kiện kinh tế phỏt triển, điều kiện lưu thụng hàng húa ngày càng thuận lợi nờn xu hướng mở rộng thị trường tiờu dựng phục vụ cho khỏch hạng sang trọng, khụng ớt cỏc cụng chức chức, cỏc nhà quản lý, cỏc ụng chủ doanh nghiệp chỉ muốn nếm của ngon vật lạ, đó khiến nhu cầu sử dụng động vật hoang dó, đặc biệt là cỏc động vật quý hiếm tăng lờn một cỏch chúng mặt, đồng thời việc buụn bỏn chỳng đó phỏt triển thành quy mụ toàn quốc, thậm chớ xuyờn quốc gia. Khảo sỏt về cỏc khỏch hàng tiờu thụ động vật hoang dó cho thấy một xu hướng là người càng nhiều tiền, địa vị càng cao thỡ sử dụng càng nhiều động vật hoang dó. Nếu như chỉ cú chưa đầy 3% những người cú mức lương dưới 1 triệu đồng "dỏm" mạnh tay tiờu dựng cỏc đặc sản cao cấp, thỡ con số này ở những người cú thu nhập từ 1 đến 5 triệu đồng là 64%. Người cú trỡnh độ trờn đại học chiếm đến 39% trong cỏc cuộc nhậu đặc sản, trong khi nhúm cú trỡnh độ từ phổ thụng cơ sở trở xuống chỉ là 6%. Theo một khảo sỏt do Mạng lưới theo dừi, giỏm sỏt buụn bỏn động, thực vật hoang dó tồn cầu (Traffic) tiến hành đối với hơn 2.000 người sống ở Hà Nội cho thấy, hơn 47% số người dõn Hà Nội được hỏi cho biết từng sử dụng cỏc sản phẩm từ động vật hoang dó trong đú cú một hoặc cả ba loại: đồ ăn, đồ tăng cường sức khỏe và đồ trang trớ. Đặc biệt, cú tới 82% người từng ăn thịt thỳ rừng, 50% từng dựng cỏc sản phẩm từ động vật hoang dó để tăng cường sức khỏe. Kết quả điều tra cũn khẳng định doanh nhõn là nhúm thường hay sử dụng cỏc sản phẩm từ động vật hoang dó nhiều nhất với 43%, tiếp theo là cụng chức
nhà nước với 34%. Theo nhận định của Traffic, xu hướng "chuộng" ăn thịt thỳ rừng đó trở thành vấn đề mang tớnh xó hội cao vỡ chỉ cú dưới 1% số người được hỏi cho rằng họ ăn đặc sản một mỡnh, 77% trả lời họ ăn thịt thỳ rừng cựng với họ hàng, người thõn và 26% trả lời ăn cựng đối tỏc làm ăn, trong đú cú tới 44% thường đi ăn trờn ba lần/năm. Một đợt khảo sỏt tương tự tại Thành phố Hồ Chớ Minh với 4.062 người dõn và 3.562 học sinh về việc sử dụng sản phẩm động vật hoang dó do Tổ chức Bảo vệ động vật hoang dó (WAR) thực hiện cho thấy: Gần 50% số người dõn sống và làm việc ở Thành phố Hồ Chớ Minh được khảo sỏt cho biết đó từng ăn động vật hoang dó. Ăn thịt là hỡnh thức sử dụng động vật hoang dó phổ biến nhất (chiếm 75,3%), tiếp đến lần lượt là ngõm rượu, làm thuốc, làm cảnh và làm đồ trang trớ, trang sức. Khảo sỏt cũn đưa ra một thụng tin đỏng lưu ý là cỏc quỏn ăn trong Thành phố Hồ Chớ Minh chớnh là nơi được nhiều người lựa chọn để ăn thịt động vật hoang dó nhiều nhất. Nhúm người ở độ tuổi trung niờn (36-45 tuổi), quan chức và những người cú học vấn cao lại cú xu hướng sử dụng động vật hoang dó nhiều hơn những đối tượng khỏc. Những lồi động vật hoang dó được sử dụng phổ biến nhất tại Thành phố Hồ Chớ Minh - những loài bị de dọa nhất - đú là: rắn, kỳ đà, tờ tờ, rựa cỏc loại, mốo rừng, hổ, bỏo, lợn rừng, hươu xạ, nai, khỉ cỏc loại, cầy cỏc loại, gấu, sơn dương, nhớm... [31]. Như vậy, càng ở cỏc đụ thị lớn, những khu vực kinh tế phỏt triển nhất đất nước thỡ nhu cầu tiờu thụ cỏc động vật hoang dó càng lớn và là cỏc địa bàn phỏt hiện nhiều vụ ỏn buụn bỏn động vật hoang dó nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ nhiều nhất.
Khụng chỉ ăn, cỏc sản phẩm được chế biến từ cỏc động vật hoang dó, nhất là cỏc động vật quý, hiếm theo truyền thống y học phương Đụng được cho là cú tỏc dụng thần kỳ trong điều trị, phũng chống cỏc loại bệnh như: cỏc loại cao, nhất là cao hổ, mật gấu, sừng tờ giỏc... liờn tục được truyền miệng nhau trong khi chưa cú một minh chứng khoa học cụ thể nào về cỏc tỏc dụng bồi bổ cơ thể hay thần dược chữa được bỏch bệnh của nú. Điều này khiến giỏ của chỳng trở nờn cao ngất ngưởng, càng khiến cho tỡnh trạng khai thỏc, săn
bắn, buụn bỏn cỏc loại động vật này gia tăng. Nhiều người vẫn chi từ vài chục đến hàng trăm triệu đồng chỉ để săn lựng vài lạng sừng tờ giỏc hay cao hổ cốt.
Ngoài ra, do số người cú điều kiện kinh tế ngày càng tăng trong xó hội, dẫn đến nhu cầu trang trớ, trang sức từ cỏc động vật quý, hiếm gia tăng. Cỏc sản phẩm thỳ nhồi bụng, ngà voi, vuốt hổ... đang được giới nhà giàu săn lựng. Ngoài ra, hiện nay, cũn cú một nuụi cỏc động vật quý, hiếm làm cảnh trong cỏc tư gia, cỏc khu du lịch, vui chơi giải trớ cũng gúp phần làm gia tăng nạn khai thỏc, buụn bỏn cỏc loại động vật này.
Với quan niệm từ bao đời về độ sang trọng của loại sản phẩm này và việc sử dụng chỳng gắn với "đẳng cấp" trong xó hội nờn với điều kiện kinh tế - xó hội ngày càng phỏt triển đi lờn như hiện, nếu khụng kịp thời cú cỏc biện phỏp hữu hiệu thỡ tốc độ suy giảm cỏc lồi động vật hoang dó do cỏc hành vi xõm hại trỏi phộp, đặc biệt là cỏc động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm sẽ tiếp tục tăng một cỏch chúng mặt, gắn với nú là việc gia tăng loại tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ ở nước ta.