CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT THUỘC DANH MỤC LỒI NGUY CẤP, Q, HIẾM ĐƯỢC ƯU TIấN BẢO VỆ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 32 - 34)

- Về hỡnh phạt: Điều luật quy định ba loại hỡnh phạt chớnh được ỏp

CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT THUỘC DANH MỤC LỒI NGUY CẤP, Q, HIẾM ĐƯỢC ƯU TIấN BẢO VỆ

LỒI NGUY CẤP, Q, HIẾM ĐƯỢC ƯU TIấN BẢO VỆ

2.1. KHÁI NIỆM

Để đi sõu vào tỡm hiểu bất kỳ vấn đề gỡ, việc đầu tiờn chỳng ta cần quan tõm là phải biết được vấn đề đú là gỡ, nội dung của chỳng gồm cú những gỡ… Chớnh vỡ vậy, trước khi đi sõu vào tỡm hiểu, phõn tớch về tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ, cần thiết phải đưa ra được khỏi niệm của tội này.

Trước khi nghiờn cứu về khỏi niệm của tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy, cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ, chỳng ta cần đi sõu tỡm hiểu một số thuật ngữ như sau:

- Loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ là loài hoang dó, giống cõy trồng, giống vật nuụi, vi sinh vật và nấm đặc hữu, cú giỏ trị đặc biệt về khoa học, y tế, kinh tế, sinh thỏi, cảnh quan, mụi trường hoặc văn húa - lịch sử mà số lượng cũn ớt hoặc bị đe dọa tuyệt chủng. Đõy là khỏi niệm được đề cập trong Luật Đa dạng sinh học, tuy nhiờn do mục đớch của Luật Đa dạng sinh học nhằm bảo vệ tớnh đa dạng sinh học của mụi trường sinh thỏi, hướng tới cỏc động vật đang tồn tại trong mụi trường tự nhiờn nờn khỏi niệm chỉ đề cấp đến cỏc lồi hoang dó mà khụng đề cập đến cỏc động vật được gõy, nuụi ở cỏc trang trại. Cỏc động vật nguy cấp, quý, hiếm mà luật hỡnh sự bảo vệ bao gồm cả cỏc động vật hoang dó và cỏc động vật được gõy, nuụi nhõn tạo, miễn là cỏc loại động vật này thỏa món cỏc tiờu chớ về tớnh nguy cấp, quý, hiếm. Đõy là tiờu chớ chung để xỏc định cỏc loài nguy cấp, quý hiếm nhưng cụ thể là những động vật nào sẽ được Chớnh phủ quy định. Cú thể thấy rừ điểm này qua quy định của Luật Bảo vệ và Phỏt triển Rừng: Loài thực vật rừng, động vật

rừng nguy cấp, quý, hiếm là loài thực vật, động vật cú giỏ trị đặc biệt về kinh tế, khoa học và mụi trường, số lượng cũn ớt trong tự nhiờn hoặc cú nguy cơ bị tuyệt chủng, thuộc danh mục cỏc loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm do Chớnh phủ quy định.

Kế thừa cỏc quan điểm trờn, trong Dự thảo Nghị định Quy định về tiờu chớ xỏc định loài, chế độ quản lý và bảo vệ loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ do Bộ Tài nguyờn và Mụi trường xõy dựng, cũng xỏc định: Loài được xem xột đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ khi đỏp ứng đồng thời cỏc yờu cầu: là loài cú số lượng cũn ớt hoặc đang bị đe dọa tuyệt chủng và là loài đặc hữu hoặc loài cú một trong cỏc giỏ trị đặc biệt về khoa học, y tế, kinh tế, sinh thỏi, cảnh quan, mụi trường, văn húa - lịch sử.

- Danh mục loài nguy, cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ là danh mục được ban hành kốm theo văn bản quy phạm phỏp luật cú hiệu lực phỏp luật. Hiện nay danh mục này được ban hành kốm theo Thụng tư số 59/2010/TT- BNNPTNT ngày 19/10/2010 của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn. Ngoài ra, cũn cú danh mục ban hành kốm theo Thụng tư liờn tịch số 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08/03/2007 của liờn ngành Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Bộ Tư phỏp, Bộ Cụng an, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số điều của Bộ luật Hỡnh sự về cỏc tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản. Ngoài ra, cũn cú tham khảo danh mục ban hành kốm theo Cụng ước về buụn bỏn quốc tế cỏc loài động vật, thực vật hoang dó nguy cấp (CITES). Theo Dự thảo Nghị định Quy định về tiờu chớ xỏc định loài, chế độ quản lý và bảo vệ loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ do Bộ Tài nguyờn và Mụi trường xõy dựng, thỡ Danh mục loài nguy cấp, quý hiếm sẽ được ban hành kốm theo Nghị định này và đõy sẽ là danh mục sử dụng thống nhất trong cỏc lĩnh vực dõn sự, hành chớnh, tư phỏp.

Trờn cơ sở làm rừ cỏc thuật ngữ như trờn và quy định tại Điều 8 Bộ luật Hỡnh sự về khỏi niệm tội phạm và Điều 190 Bộ luật Hỡnh sự, cỏc văn bản hướng dẫn tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc cú liờn quan, chỳng ta cú thể đưa ra khỏi niệm về tội này như sau:

Tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ là hành vi săn, bắt, giết, vận chuyển, nuụi, nhốt, buụn bỏn trỏi phộp động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ theo quy định của Chớnh phủ hoặc vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của loài động vật đú, do người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thực hiện một cỏch cú cố ý, xõm phạm những quy định của Nhà nước về bảo vệ hệ cõn bằng sinh thỏi, đa dạng sinh học của cỏc loài động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ trong mụi trường sinh thỏi.

Để hiểu rừ khỏi niệm về tội này, cần phải làm rừ cỏc khỏi niệm về cỏc hành vi: săn, bắt, giết, vận chuyển, nuụi, nhốt, buụn bỏn; cỏc quy định của Chớnh phủ về danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ; khỏi niệm về bộ phận cơ thể, sản phẩm được chế biến từ cỏc động vật nguy cấp, quý, hiếm… Tuy nhiờn, qua khỏi niệm về tội đó đưa ra, chỳng ta cũng phần nào hiểu được bản chất của cỏc hành vi vi phạm tội này. Từ đú, cú thể chỉ ra cỏc dấu hiệu phỏp lý của tội phạm này. Tất cả cỏc khỏi niệm, dấu hiệu phỏp lý đú sẽ được tập trung đi sõu, nghiờn cứu, phõn tớch, tỡm hiểu trong mục 2.2 của chương này.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam (Trang 32 - 34)