- Về hỡnh phạt: Điều luật quy định ba loại hỡnh phạt chớnh được ỏp
3.3.1. Hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự đối với tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp,
phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ
Hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự luụn là khõu then chốt đẻ nõng cao hiệu quả của cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm. Với tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ, qua nghiờn cứu, phõn tớch, tỏc giả mạnh dạn đề nghị nghiờn cứu, sủa đổi một số điểm như sau:
Thứ nhất: Về hành vi khỏch quan.
+ Cần phải bổ sung thờm hành vi " sử dụng trỏi phộp" cỏc động vật thuộc danh mục, loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ. Hiện nay, hành vi sử dụng trỏi phộp cỏc động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiờn bảo vệ vẫn cú thể xử lý được về mặt hỡnh sự với hành vi nuụi hoặc nhốt trỏi phộp. Tuy nhiờn, điều này khụng phản ỏnh được bản chất của hành vi. Mặt khỏc, tỡnh trạng cỏc trang trại gõy, nuụi cỏc động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiờn bảo vệ lạm dụng như: khai
khỏc quỏ đà mật gấu dẫn đến chết hay cho thuờ cỏc động vật sử dụng vào cỏc mục đớch chưa được cho phộp… cũng cần thiết phải xem xột xử lý về mặt hỡnh sự. Trường hợp này, thỡ người phạm tội khụng nuụi, nhốt trỏi phộp nờn việc xem xột xử lý về hỡnh sự là rất khú. Trong khi, điều cú thể thấy là hầu như trang trại nuụi Gấu nào cũng sẵn sàng bỏn mất Gấu nếu cú nhu cầu trong khi phỏp luật chỉ cho phộp gõy nuụi nhằm bảo tồn nguồn gen và khụng cho phộp khai thỏc thương mại đối với cỏc động vật nguy cấp, quý, hiếm. Tuy hành vi này ớt xảy ra trờn thực tế nhưng việc quy định nhằm ngăn chặn cũng là cần thiết.
+ Hành vi tàng trữ trỏi phộp cỏc bộ phận cơ thể hay sản phẩm của cỏc động vật này cũng cần được xem xột để xử lý hỡnh sự. Thực trạng cho thấy rất nhiều nơi bày cụng khai cỏc sản phẩm cú bộ phận động vật này như cỏc quỏn ăn bày cụng khai cỏc loại rượu ngõm tay gấu, hoặc cỏc loại thỳ nhồi bụng, ngà voi khụng cú nguồn gục xuất xứ nhưng vẫn đang được bày cụng khai để trang trớ tư gia cho những gia đỡnh giàu cú, trong khi giỏ của chỳng cực kỳ đắt đỏ. Theo chiều ngược lại, việc đăt đỏ lại là nguyờn nhõn làm gia tăng loại tội này.
Thứ hai: Về hỡnh phạt.
Như đó phõn tớch ở mục 1.4, về hỡnh phạt của Bộ luật Hỡnh sự nước ta so với cỏc nước chõu Âu như Liờn bang Nga, Thụy Điển là tương đối nghiờm khắc. Tuy nhiờn cỏc nước này cú điều kiện kinh tế - xó hội khỏc biệt quỏ xa so với nước ta. Với cỏc nước cú điều kiện tương đồng như: Trung Quốc, Philippine thỡ hỡnh phạt của chỳng ta lại quỏ nhẹ. Mặt khỏc, thực tiễn cụng tỏc đấu tranh, phũng, chống tụi phạm này cũng cho thấy hỡnh phạt như hiện nay chưa đủ sức răn đe đối với người phạm tội, chưa đạt được cả mục đớch phũng ngừa chung lẫn mục đớch phũng ngừa riờng. Hơn nữa, việc quy định tại cấu thành cơ bản chỉ là tội ớt nghiờm trọng đó tạo kẽ hở cho người vận dụng cú thể miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho người phạm tội như chỳng ta đó thấy khi phõn tớch số lượng ỏn thụ lý và số lượng ỏn xột xử tội này của ngành Tũa ỏn. Vỡ vậy, việc nõng mức hỡnh phạt là cần thiết cả về hỡnh phạt tự và hỡnh phạt bổ sung.
Hướng nõng hỡnh phạt cú thể như sau: Trong cấu thành cơ bản cần nõng lờn thành tội nghiờm trọng với khung hỡnh phạt tự từ sỏu thỏng đến năm năm. Trong cấu thành tăng nặng tại khoản 2, Điều 190, Bộ luật Hỡnh sự cần nõng lờn từ năm năm đến mười năm. Mặt khỏc cần quy định thờm một cấu thành tăng nặng nữa (thờm khoản 3) với mức hỡnh phạt từ mười năm đến mười lăm năm. Đối với hỡnh phạt bổ sung là phạt tiền, cần nõng lờn như quy định tại khoản 1, Điều 190, Bộ luật Hỡnh sự là từ năm mươi triệu đến năm trăm triệu, hỡnh phạt bổ sung này nếu ỏp dụng cựng hỡnh phạt tự đối với cỏc đối tượng buụn bỏn lớn sẽ đạt hiệu quả phũng ngừa cao hơn.
Thứ ba: Cần cơ cấu lại và quy định thờm một số tỡnh tiết định khung hỡnh phạt
Cụ thể như sau:
+ Điểm đ, khoản 2, điều 190, Bộ luật Hỡnh sự "Gõy hậu quả rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng", do tỏc giả đề xuất quy định thờm khoản 3 nờn sẽ tỏch tỡnh tiết "Gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng" xuống khoản 3 sẽ đảm bảo hợp lý hơn việc quy định cựng ở khoản 2.
+ Bổ sung thờm một tỡnh tiết định khung quy định tại khoản 2 là: "Tỏi phạm tội này" nhằm trừng phạt những người quỏ coi thường phỏp luật và khụng chịu nhận thức về việc bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ.
+ Bổ sung tỡnh tiết định khung khoản 3 (đề nghị quy định thờm) là: Tỏi phạm nguy hiểm tội này và Làm tuyệt chủng loài động vật đó xõm hại. Hiện nay ở nước ta cú một số loài cũn rất ớt cỏ thể trong tự nhiờn như Hổ... nờn việc quy định này nhằm ngăn ngừa hành vi săn bắt cỏc loài này. Cú thể thấy qua vụ con Tờ giỏc Java một sừng cuối cựng của nước ta bị bắn chết ở Vườn quốc gia Cỏt Tiờn gõy phẫn nộ khụng chỉ trong nước mà cả quốc tế, nếu cú thể bắt được thủ phạm mà chỉ xử phạt được cao nhất là ba năm tự, phạt bổ sung thờm một trăm triệu thỡ quỏ nhẹ.
* Mụ hỡnh lý luận tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ
Trờn cơ sở một số kiến nghị được nờu ở trờn cú thể nờu ra mụ hỡnh tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ trong Bộ luật Hỡnh sự như sau
):
"Điều 190. Tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ (sửa đổi)
1. Người nào săn bắt, giết, vận chuyển, nuụi, nhốt, sử dụng, buụn bỏn trỏi phộp động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ hoặc tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của loài động vật đú, thỡ bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cải tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tự từ sỏu thỏng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ
năm năm đến mười năm:
a) Cú tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Sử dụng cụng cụ hoặc phương tiện săn bắt bị cấm;
d) Săn bắt trong khu vực bị cấm hoặc vào thời gian bị cấm; đ) Gõy hậu quả rất nghiờm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ mười năm đến mười lăm năm:
a) Tỏi phạm nguy hiểm tội này b) Gõy đặc biệt nghiờm trọng
4. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến
năm trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng
việc nhất định từ một năm đến năm năm".