Nguyờn nhõn gõy nờn những tồn tại, vướng mắc trong ỏp dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh phú thọ) (Trang 72 - 75)

2.1. Tỡnh hỡnh ỏp dụng Luật hỡnh sự đối với tội in, phỏt hành,

2.1.3. Nguyờn nhõn gõy nờn những tồn tại, vướng mắc trong ỏp dụng

luật hỡnh sự đối với tội in, phỏt hành, mua bỏn trỏi phộp húa đơn, chứng từ thu nộp ngõn sỏch nhà nước trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ

Xột cho cựng việc kết ỏn, định tội danh sai hay những tồn tại khỏc của hoạt động định tội danh cũng khụng hoàn toàn là trỏch nhiệm, thiếu sút của riờng cỏc cơ quan tiến hành tố tụng (nguyờn nhõn chủ quan) mà cũn do bởi nhiều nguyờn nhõn khỏch quan khỏc. Hàng loạt những sai lầm trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự liờn quan đến hoạt động định tội danh cho phộp

khẳng định rằng một trong những nguyờn nhõn rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp khụng nhỏ đến những hạn chế, bất cập của hoạt động định tội danh đối với nhúm cỏc tội phạm xõm phạm trật tự quản lý kinh tế trong đú cú nhúm tội liờn quan đến húa đơn, chứng từ thu nộp ngõn sỏch nhà nước thời gian qua đú là những hạn chế trong chớnh cỏc quy định của Phỏp luật hỡnh sự núi chung và Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 núi riờng về cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế trong đú cú nhúm tội liờn quan đến húa đơn, chứng từ thu nộp NSNN.

Sự tồn tại những trựng lặp về dấu hiệu phỏp lý của những loại tội phạm khỏc nhau là một trong những hạn chế chủ yếu của Bộ luật hỡnh sự cú ảnh hưởng trực tiếp tới việc định tội danh, dẫn đến những sai lầm cũn tồn tại trong hoạt động định tội danh trong việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Qua nghiờn cứu cỏc quy định tại Chương XVI và đối chiếu với thực tiễn cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử, tụi thấy được những bất cập, vướng mắc của chớnh cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự về cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế cú ảnh hưởng đến quỏ trỡnh định tội cho nhúm tội phạm này như sau:

Thứ nhất: Một số quy định của phỏp luật về Tội in, phỏt hành, mua bỏn

trỏi phộp húa đơn chứng từ thu nộp NSNN vẫn chưa thực sự rừ ràng, hợp lý dẫn đến những hạn chế, vướng mắc trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự và xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc tội phạm (Hạn chế của cỏc quy

định của Bộ luật hỡnh sự - Nguyờn nhõn khỏch quan). Cụ thể bao gồm:

Một là, trong điều luật vẫn cũn tồn tại khỏ nhiều điều luật quy định tỡnh

tiết định tội bao gồm cỏc dấu hiệu định lượng (thường được quy định tại khoản 1 của cỏc điều luật) cũn ở dạng khỏi quỏt, chung chung, chưa cú hướng dẫn cụ thể đó dẫn đến nhiều trường hợp việc định tội danh phụ thuộc hoàn toàn vào đỏnh giỏ chủ quan của cơ quan tiến hành tố tụng cũng như cỏc văn bản dưới luật cụ thể bao gồm cỏc tỡnh tiết sau đõy: “số lượng lớn”, “số lượng

Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay thỡ việc định lượng ở dạng khỏi quỏt được coi là sự “cần thiết” nhằm đảm bảo sự ổn định chung cho phỏp luật hỡnh sự, trỏnh tỡnh trạng phải sửa luật để theo kịp những biến động của nền kinh tế thị trường. Mặc dự vậy định lượng ở dạng khỏi quỏt đũi hỏi cụng tỏc giải thớch, hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật phải đồng bộ, kịp thời.

Hai là, quy đinh cỏc dấu hiệu về nhõn thõn với ý nghĩa là dấu hiệu kốm

theo để định tội danh là chưa hợp lý. Một trong những điểm sửa đổi của BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 là việc đưa thờm cỏc đặc điểm thuộc về nhõn thõn người phạm tội để xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự, cụ thể như Điều 164a đó đưa đặc điểm về nhõn thõn là: “Đó bị xử phạt hành chớnh”; “đó bị kết ỏn”.

Việc quy định cỏc đặc điểm xấu về nhõn thõn, một mặt đó thể hiện quan điểm chớnh sỏch hỡnh sự hợp lý của Nhà nước ta đối với cỏc hành vi vi phạm về khỏch thể của tội phạm cú mức độ nguy hiểm, trước hết thực hiện bằng biện phỏp giỏo dục, cỏc chế tài hành chớnh, kỷ luật… nếu khụng cú hiệu quả mới xử lý hỡnh sự. Tuy nhiờn, cũng thể hiện thỏi độ kiờn quyết xử lý hỡnh sự đối với những hành vi mang tớnh chất ngoan cố, tỏi phạm. Quy định như vậy đó mở rộng phạm vi xử lý hỡnh sự những hành vi xõm phạm khỏch thể của tội phạm (chưa đạt về mặt định lượng mà điều luật quy định) cú thể dẫn đến tỡnh trạng xử lý hỡnh sự tràn lan những trường hợp đó bị xử lý hành chớnh, xử lý kỷ luật, đó bị kết ỏn mà khụng cần tớnh đến tớnh chất, mức độ của hành vi vi phạm sau.

Ba là, việc quy định cỏc dấu hiệu định khung tăng nặng của tội phạm

cũn chưa thật sự hợp lý. Cỏc dấu hiệu trong cựng một khung hỡnh phạt phản ỏnh cỏc trường hợp tội phạm cú mức độ nguy hiểm cho xó hội tương đương, và do đú trỏch nhiệm hỡnh sự đặt ra cũng tương đương. Trong cấu thành tăng nặng quy định tại Điều 164a, nhiều dấu hiệu phản ỏnh cỏc mức độ nguy hiểm cho xó

hội khỏc nhau, nhưng lại được quy định quy định với vai trũ định khung hỡnh phạt như nhau như “gõy hậu quả nghiờm trọng”; “thu lợi bất chớnh lớn”.

Thứ hai: Năng lực, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, người tiến hành tố tụng cũn tồn tại những hạn chế nhất định về chuyờn mụn và nghiệp vụ (Hạn

chế từ cỏc chủ thể định tội danh - Nguyờn nhõn chủ quan)

Ngoài nguyờn nhõn do một số quy định của phỏp luật cũn chưa rừ ràng, lại thiếu văn bản hướng dẫn, giải thớch dẫn đến việc định tội danh thiếu chớnh xỏc, thỡ một nguyờn nhõn khỏc cũng cần phải nhắc đến từ phớa cơ quan tiến hành tố tụng: Cỏc điều tra viờn, kiểm sỏt viờn, thẩm phỏn cũn thiếu kiến thức về kinh tế và quản lý kinh tế, khả năng cập nhật cỏc kiến thức mới cũn hạn chế dẫn đến khú khăn khi tiếp cận cỏc thủ đoạn ngày càng tinh vi của nhúm tội phạm về kinh tế núi chung trong đú cú nhúm tội liờn quan đến húa đơn, chứng từ thu nộp NSNN. Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng xột xử cỏc vụ ỏn xõm phạm đến húa đơn, chứng từ thu nộp NSNN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh phú thọ) (Trang 72 - 75)