Hoàn thiện pháp luật hình sự về tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự việt nam (Trang 85)

Trước u cầu đó, việc hồn thiện pháp luật hình sự về tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng và việc đảm bảo tổ chức thực hiện các quy định này trên thực tế được đặt ra khá cấp thiết. Hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng khơng thể tách rời, biệt lập với việc hồn thiện các quy định pháp luật có liên quan đến tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng. Đây là vấn đề đòi hỏi phải được tiến hành đồng bộ và có sự tham gia của nhiều ngành, nhiều cấp.

3.2. Hoàn thiện pháp luật hình sự về tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng khai thác và bảo vệ rừng

3.2. Hoàn thiện pháp luật hình sự về tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng khai thác và bảo vệ rừng là lỗi cố ý (có thể là cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp). Tức là người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là vi phạm quy định về khai thác và bảo vệ rừng gây hậu quả nghiêm trọng, mong muốn cho hậu quả xảy ra hoặc tuy không mong muốn nhưng bỏ mặc cho hậu quả xảy ra [22, tr.97]. Quan điểm này phù hợp về mặt lý luận, bởi lẽ trong mỗi cấu thành tội phạm cơ bản dấu hiệu lỗi chỉ có thể là một loại lỗi (hoặc là cố ý hoặc là vô ý), là biểu hiện của mặt chủ quan, lỗi luôn luôn là lỗi đối với tất vả những tình tiết khách quan được phản ánh trong cấu thành tội phạm cơ bản. Do vậy, khơng thể có những loại lỗi khác nhau đối với những tình tiết khách quan khác nhau trong cùng cấu thành tội phạm cơ bản [22, tr.102]. Lý luận là như vậy, nhưng nghiên cứu Điều 175 BLHS năm 1999 chúng ta thấy các hành vi khách quan được mô tả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự việt nam (Trang 85)