Thiết kế kế hoạch hoạt động trải nghiệm lĩnh vực “Lịch sử và địa lý”

Một phần của tài liệu Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (Trang 56 - 63)

2.2. Thiết kế hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh Tiểu học ở thành phố

2.2.1.1. Thiết kế kế hoạch hoạt động trải nghiệm lĩnh vực “Lịch sử và địa lý”

Chủđề: “Tri ân và noi gương cụ Nguyễn Sinh Sắc” Đối tượng HS lớp 4 hoặc 5, trường tiểu học Nguyễn Văn A

a. Bước 1: Xác định nhu cầu và đối tượng t chức HĐTN. Xuất phát từ mục tiêu chương trình lịch sử địa phương tiểu học lớp 4 và kế hoạch năm học đã xác định tìm hiểu một vị anh hùng ở địa phương; Xét thấy trường cách khu di tích Nguyễn Sinh Sắc khoảng 1 – 1.5km, điều kiện về thời gian và kinh phí có thể đáp ứng tốt cho tổ chức HĐTN TQDN. Do đó, nhu cầu tổ chức HĐTN cho HS lớp 4 viếng thăm khu di tích Nguyễn Sinh Sắc là cần thiết, hợp lý.

b. Bước 2: Đặt tên cho HĐTN. Cụ Nguyễn Sinh Sắc là thân sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh, Cụ là thầy thuốc chữa bệnh cho người dân Đồng Tháp, Cụ sống bình dị và rất chân thành với mọi người,… Từ các ý tưởng đó lấy tên/ chủđề HĐTN TQDN là “Tri ân và noi gương cụ Nguyễn Sinh Sắc”.

c. Bước 3: Xác định mc tiêu của HĐTN. Sau khi tham gia HĐTN tại khu di tích Nguyễn Sinh Sắc, HS có khảnăng:

- Nêu được q trình hình thành khu di tích, tiểu sử và sự nghiệp của cụ Nguyễn Sinh Sắc;

- Thực hiện được một số cơng việc thể hiện lịng biết ơn cụ Nguyễn Sinh Sắc như thắp hương tri ân, làm vệ sinh quanh khu mộ, rút ra bài học cho bản thân;

- Có ý thức, trách nhiệm đối với cụ Nguyễn Sinh Sắc nói riêng và đối với quê hương nói chung.

d. Bước 4: Xác định ni dung, hình thức, phương pháp và phương tiện. Việc viếng thăm khu di tích cụ Nguyễn Sinh Sắc, HS cần thực hiện các nội dung sau:

- Tìm hiểu qúa trình hình thành về khu di tích, tiểu sử và sự nghiệp cụ Nguyễn Sinh Sắc (1);

- Thực hiện được một số cơng việc thể hiện lịng biết ơn cụ Nguyễn Sinh Sắc (2). Từ nội dung có thể phát họa ra phương pháp, phương tiện, hình thức của HĐTN - Nội dung (1): có thể thiết kế các hoạt động như: Tham quan tìm hiểu qúa trình hình thành về khu di tích, tiểu sử và sự nghiệp cụ Nguyễn Sinh Sắc, trò chơi “Hái hoa dân chủ”;

- Nội dung (2): có thể thiết kế các hoạt động như: thắp hương tri ân, làm vệ sinh quanh khu mộ, viết “Cảm nghĩ của em”, quảng bá khu di tích Nguyễn Sinh Sắc.

e. Bước 5: Lp kế hoch t chc hoạt động tri nghim: Gm các mu trong ph lc

g. Bước 6: Lp kế hoch trin khai hoạt động tri nghim

K HOCH TRIN KHAI TRI NGHIM THAM QUAN, DÃ NGOI

Chủđề: “Tri ân và noi gương cụ Nguyễn Sinh Sắc” Đối tượng HS lớp 4 hoặc 5, trường tiểu học Nguyễn Văn A

I. Mc tiêu: Sau khi tham gia HĐTN tại khu di tích Nguyễn Sinh Sắc, HS có khảnăng: - Nêu được q trình hình thành khu di tích, tiểu sử và sự nghiệp của cụ Nguyễn Sinh Sắc;

- Thực hiện được một số cơng việc thể hiện lịng biết ơn cụ Nguyễn Sinh Sắc như thắp hương tri ân, làm vệ sinh quanh khu mộ, rút ra bài học cho bản thân;

- Có ý thức, trách nhiệm đối với cụ Nguyễn Sinh Sắc nói riêng và đối với quê hương nói chung.

II. Ni dung: Việc viếng thăm khu di tích cụ Nguyễn Sinh Sắc, HS cần thực hiện các nội dung sau:

- Tìm hiểu qúa trình hình thành khu di tích, tiểu sử và sự nghiệp cụ Nguyễn Sinh Sắc; - Thực hiện được một số công việc thể hiện lòng biết ơn cụ Nguyễn Sinh Sắc.

III. Công tác chun b

THI GIAN

CÁC HOẠT ĐỘNG

7g00 HS tập trung tại trường theo nhóm lớp BTC phân cơng.

7g - 7g10’ Điểm danh, phổ biến lịch trình, nội quy, phân cơng nhiệm vụ,... ….. …..

2. D trù kinh phí: Dự trù kinh phí cho từng khoản tiền như: tiền xe, tiền ăn, nước uống quà, bồi dưỡng cho hướng dẫn viên,…

3. Chun bđồ dùng

a. Chun b ca GV: Phiếu học tập, hệ thống câu hỏi trò chơi,…

PHIU HC TP Tên hoạt động:……………………………………………………………………….. Tên học sinh:……………………………………………….Lớp:…………………... STT CÂU HI CÂU TR LI 1 Cụ Nguyễn Sinh Sắc còn tên gọi khác là?

A. Nguyễn Sinh Khiêm B. Nguyễn Sinh Thuyết C. Nguyễn Sinh Cung D. Nguyễn Sinh Huy 2 Cụ Nguyễn Sinh Sắc đỗ

Phó bảng vào năm nào?

A. 1901 B. 1902 C. 1903 D. 1904 3 Khi vào Nam, cụ Nguyễn

Sinh Sắc sống tại đâu?

A. Làng Hòa An B. Làng hoa Sa Đéc C. Làng Tre Việt D. Làng Sen

4 Khi cụ Nguyễn Sinh Sắc vào Nam làm nghề gì?

A. Nhà giáo B. Thầy thuốc C. CảA và B đúng D. Cả A và B sai 5 Cụ Nguyễn Sinh Sắc sinh

vào năm và mất năm nào?

A. 1862-1928 B. 1861-1929 C. 1862-1929 D. 1861-1928 6 Khu di tích Nguyễn Sinh

Sắc có diện tích bao nhiêu?

A. 3,6 ha B. 4,6 ha C. 5 ha D. 10 ha 7 Khu di tích Nguyễn Sinh

Sắc tọa lạc tại đâu của Tp. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp?

A. Phường 1 B. Phường 2 C. Phường 3 D. Phường 4

8 Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc gồm có?

A. Khu mộvà tượng Nguyễn Sinh Sắc B. Nhà trưng bày

C. Nhà sàn Bác Hồvà làng Hòa An xưa. D. Tất cảđều đúng

9 Khu mộ Nguyễn Sinh Sắc gồm những phần nào?

A. Mộchính và tượng B. Mộ chính, hồsen, đài sen C. Mộ chính và nhà sàn Bác Hồ D. Mộ chính và làng Hịa An. 10 Khu di tích Nguyễn Sinh

Sắc được cơng nhận là di tích lịch sử quốc gia vào năm nào?

A. 1991 B. 1992 C. 1993 D. 1994

Em hãy viết cảm nghĩ tâm đắc của mình về cụ Nguyễn Sinh Sắc?

……………………………………………………………………………………………… Em hãy cho biết mình sẽ học ở cụ Nguyễn Sinh Sắc những đức tính gì?

………………………………………………………………………………………………

CÂU HỎI TRÕ CHƠI HÁI HOA DÂN CHỦ

STT CÂU HI CÂU TR

LI

1 Cụ Nguyễn Sinh Sắc đỗ cửnhân vào năm nào? Năm 1894

2 Cụ Nguyễn Sinh Sắc là thân sinh của ai? Hồ Chí Minh

3 Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc được xếp hạng cấp quốc gia vào ngày nào?

9/4/1992

4 Khi cụ Nguyễn Sinh Sắc qua đời, người dân đã an táng ông tại đâu?

Miếu Trời Sanh

5 Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc được khánh thành vào ngày nào? 13/12/1977 6 Tính tới thời điểm hiện tại Đồng Tháp có bao nhiêu di tích

lịch sửvăn hóa được xếp hạng?

82 di tích

7 Đồng Tháp có bao nhiêu di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia? 12 di tích 8 Đồng Tháp có bao nhiêu di tích lịch sửvăn hóa cấp tỉnh? 49 di tích 9 Trong số các di tích sau, di tích lịch sửvăn hóa nào xếp

hạng cấp tỉnh?

A. Khu di tích cách mạng Xẻo Qt. B. Đền thờƠng bà ĐỗCông Tường.

10 Tại xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười có di tích gì? Gị Tháp 11 Văn Thánh Miếu được xếp hạng di tích lịch sửvăn hóa cấp nào? Cấp tỉnh 12 Di tích Đền thờ Tam vị Đại thần và Tượng cụ Thống Linh

tại xã nào của TP Cao Lãnh?

Xã Mỹ Tân

13 Tại thị trấn Cái Tàu Hạ, huyện Châu Thành có di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia nào?

Đình Phú Hựu

14 Di tích Bia lưu niệm thành lập Chi bộĐảng đầu tiên của Tỉnh Đồng Tháp tại đâu?

Xã Hòa An, TP Cao Lãnh

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QU HC TP

Tên hoạt động:………………………………………………………………………..

Tên học sinh:……………………………………………….Lớp:…………………...

Tiêu chí th hiện năng lực

Đánh giá mức độ phát

triển năng lực hc sinh Nhn xét ca GV Mc 1 Mc 2 Mc 3

Hc tp

Trả lời phiếu học tập Hái hoa dân chủ

Kịch bản quảng bá Lăng Thái độ Viết cảm nghĩ và rút ra bài học Tham gia tích cực các hoạt động Tự giác và hợp tác làm việc nhóm Nhn xét chung:

Với thang điểm 10 cho mỗi cơng việc, GV có thể phân các mức độ như sau: Mức độ 1 đạt từ 8 – 10 điểm – tương đương với xếp loại tốt; Mức độ 2 đạt từ 5 – 7 điểm – tương đương với xếp loại đạt; Mức độ 3 đạt từ 0 – 4 điểm – tương đương với xếp loại chưa đạt.

b. Chun b ca HS: Ba lơ, áo khốt, mũ, giấy, bút,…

1. Hoạt động 1: Tham quan tìm hiu v q trình hình thành khu di tích, tiu s và s nghip c Nguyn Sinh Sc.

a. Mc tiêu: Nêu được q trình hình thành khu di tích, tiểu sử và sự nghiệp của cụ Nguyễn Sinh Sắc.

b. Cách tiến hành

Bƣớc 1: Thp nhang tri ân: GV ổn định đội hình các lớp và hướng dẫn HS làm nghi lễ dâng hoa, thắp nhang cho cụ Nguyễn Sinh Sắc.

Bƣớc 2: Tham quan tìm hiu v q trình hình thành khu di tích, tiu s

và s nghip c Nguyn Sinh Sc: GV thực hiện trình tựnhư sau:

- Phân nhóm HS.

- Phát phiếu học tập cho mỗi HS, hướng dẫn HS cách thực hiện phiếu.

- Tổ chức cho HS đi theo hướng dẫn viên để tham quan khu di tích Nguyễn Sinh Sắc và hoàn thiện phần trắc nghiệm của phiếu học tập.

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: nhiệm vụ (1) Mỗi HS hoàn thiện phần viết cảm nghĩ cá nhân và nhóm thảo luận các câu hỏi định hướng cho HS chuẩn bị thi hái hoa dân chủ.

- Thu phiếu học tập để GV tranh thủ chấm phần viết cảm nghĩ của HS.

c. Kết lun: Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc là một thầy giáo, thầy thuốc, nhà nho yêu nước thương dân, là thân sinh chủ tịch Hồ Chí Minh. Cụlà người giản dị, hy sinh, yêu người. Do đó, Cụ là tấm gương sáng cho mọi người noi theo.

2. Hoạt động 2: Trò chơi “Hái hoa dân chủ”

a. Mc tiêu: Củng cố kiến thức về khu di tích Nguyễn Sinh Sắc.

b. Cách tiến hành: GV thực hiện trình tựnhư sau: - Giới thiệu tên trị chơi “Hái hoa dân chủ”

- Tổ chức: chia thành 4 đội chơi, các nhóm tựđặt tên cho đội mình (tên gọi liên quan đến chuyến đi);

- Phổ biến luật chơi: Mỗi đội sẽhái 3 hoa tương ứng với 3 câu hỏi; Đại diện các đội chơi lần lượt lên bốc thăm và trả lời câu hỏi, thực hiện yêu cầu trong giấy bốc thăm cho tới khi trò chơi kết thúc; Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm. Trường hợp các đội bằng điểm sẽ có câu hỏi phụ; Đội nào có điểm số cao nhất, đội đó sẽ thắng.

c. Kết lun: Trị chơi củng cố kiến thức về khu di tích Nguyễn Sinh Sắc và nhận thấy

được tinh thần hợp tác, tích cực của nhóm cũng như cá nhân.

3. Hoạt động 3: Làm v sinh quanh khu m

a. Mc tiêu: HS thực hiện được một số công việc làm vệ sinh xung quanh phần mộ cụ Nguyễn Sinh Sắc.

b. Cách tiến hành: GV thực hiện trình tựnhư sau: - Kết hợp với Ban quản lý phân lớp 4 nhóm.

- Phân cơng nhiệm vụ: nhóm 1: lau chùi phần mộ; nhóm 2: nhặt rác xung quanh mộ; nhóm 3: làm cỏ, nhóm 4 tưới nước cho hoa kiểng.

- Thời gian: 20 – 30 phút

- Nhận xét và đánh giá kết quả làm việc của các nhóm.

c. Kết lun: Những việc làm của lớp hôm nay tuy nhỏ nhưng đã thể hiện được tấm lòng tri ân đối với cụ Nguyễn Sinh Sắc. Mỗi người chúng ta cần trân trọng và noi gương cụ từ những việc là nhỏ và thiết thực nhất.

4. Hoạt động 4: “Em là hƣớng dn viên du lịch”

a. Mc tiêu: HS thiết kế được kịch bản quảng bá khu di tích Lăng cụ Nguyễn Sinh Sắc.

b. Cách tiến hành: GV thực hiện trình tựnhư sau: - Phân lớp thành 4 nhóm.

- Nhiệm vụ: mỗi nhóm thiết kế kịch bản quảng bá khu di tích Nguyễn Sinh Sắc. - Thời gian: 20 phút.

- Tổ chức cho các nhóm trình bày kịch bản. - Nhận xét và đánh giá kịch của các nhóm.

c. Kết lun: Việc quảng bá khu di tích Lăng cụ Nguyễn Sinh Sắc là việc làm thiết thực đểgiúp cho Lăng cụ Nguyễn Sinh Sắc lan tỏa đến mọi người.

V. Nhận xét và đánh giá: GV thực hiện trình tựnhư sau:

- Phát phiếu đánh giá và phiếu học tập cho HS

- Hướng dẫn HS tổng hợp và hoàn thành phiếu đánh giá và thu hồi phiếu đánh giá để tổng hợp nhận xét chung cho từng HS

- Tổ chức văn nghệ/ trò chơi cho HS.

- Công bố kết quả và nhận xét, đánh giá chung về hoạt động.

Thiết kế này là thiết kế minh họa cách thực hiện từng bước cho quy trình đề xuất ở trên. Để đề tài cơ đọng, chúng tơi trình bày phần trọng tâm lập kế hoạch triển

khai hoạt động cho các thiết kế của các chủ đề sau. Bởi vì, các bước còn lại thực hiện tương tựnhư ở trên.

Một phần của tài liệu Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (Trang 56 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)