Tổng hợp các trường Tiểu học khảo sát

Một phần của tài liệu Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (Trang 45)

TT Tên trƣờng Số lƣợng GV Số lƣợng HS

1 Trường TH Phan Chu Trinh 19 35 2 Trường TH Chu Văn An 21 28 3 Trường TH Thực hành Sư phạm 25 40 4 Trường TH Phạm Ngũ Lão 17 19 5 Trường TH Bùi Thị Xuân 20 33 6 Trường TH Tịnh Thới 23 36 7 Trường TH Thị Trấn Mỹ Thọ 2 10 45 8 Thư viện tỉnh Đồng Tháp 8 0

TỔNG SỐ 143 236

2.1.5. Kết quả khảo sát của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm các địa danh ở một số trường tiểu học Tp. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Dưới đây là kết quả khảo sát thơng qua phiếu thăm dị ý kiến GV và HS các trường Tiểu học trên địa bàn Tp. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.

- Hệ thống câu hỏi GV gồm 18 câu, HS gồm 6 câu - Tổng số phiếu GV gồm 143 phiếu, HS gồm 236 phiếu

Bảng 2.2.Thống kê kết quả khảo sát bằng phiếu thăm dò ý kiếncủa GV

TT Câu hỏi Các phƣơng án trả lời SL %

1 Nhà trường có tổ chức HĐTN khơng? a. Có 142 99,3 b. Khơng 1 0,7

2 Theo Thầy (Cô), quan niệm nào sau đây về HĐTN là phù hợp nhất?

a. Là hoạt động mà HS vận dụng những tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ đã học được từ nhà trường và những kinh nghiệm của bản thân vào giải quyết các vấn đề cuộc sống thực tiễn. (Đáp án đúng)

140 97,9

b. Là những hoạt động HS được trực tiếp tham gia vào nhằm hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ năng, giáo dục thái độ.

c. Là những hoạt động diễn ra ngoài lớp học,

gắn với thực tiễn, thiên nhiên. 3 2,1 3 Theo Thầy (Cô)

đặc điểm của HĐTN là?

a. Học sinh chủ động tiến hành các hoạt động

học tập trongmột mơi trường tích cực. 67 46,9 b. Là một bộ phận của chương trình học. Có

quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy học. 30 21 c. Gắn lý thuyết với thực tiễn. 24 16,8 d. Tất cả đều đúng (Đáp án đúng) 22 15,3 4 Theo Thầy (Cơ)

quy trình HĐTN theo trình tự nào sau đây?

(1) Trải nghiệm (2) Suy nghiệm (3) Khái quát hóa (4) Thử nghiệm a. (1)  (2)  (3)  (4) (Đáp án đúng) 48 34 b. (4)  (1)  (2)  (3) 25 17 c. (3)  (4)  (2)  (1) 18 13 d. (2)  (1)  (4)  (3) 30 21 e. Cách khác ……………………………………………… 22 15 5 Thầy (Cô) cảm nhận thái độ của HS tham gia HĐTN ở mức độ nào dưới đây?

a. Rất thích 109 76,2 b. Thích 26 18,2 c. Bình thường 8 5,6 d. Khơng thích 0 0 6 Việc tổ chức HĐTN cho HS, theo Thầy (Cơ) có cảm nhận như thế nào? a. Rất cần thiết 109 76,2 b. Cần thiết 26 18,2 c. Bình thường 8 5,6 d. Không cần thiết 0 0 7 Việc tổ chức HĐTN cho HS, theo Thầy (Cơ) nhằm mục đích gì?

a. Vận dụng kiến thức lý thuyết giải quyết

những vấn đề thực tiễn cuộc sống. 14 9,8 b. Nhận ra mối quan hệ kiến thức của các

c. Hình thành kinh nghiệm sống cho HS. 12 8,4 d. Tất cả đều đúng. (Đáp án đúng) 117 81,8 8 Nhà trường tổ chức HĐTN, theo Thầy (Cơ) có những hình thức nào dưới đây?

a. Hoạt động CLB 25 17,5

b. Tổ chức trò chơi 46 32,2

c. Tổ chức diễn đàn 16 11,2 d. Sân khấu tương tác 16 11,2 e. Tham quan, dã ngoại 143 100 f. Hội thi, cuộc thi 39 27,3 h. Tổ chức sự kiện 21 14,7 9 Việc tổ chức

HĐTN cho HS, theo Thầy (Cô) được tổ chức thông qua hoạt động giáo dục nào dưới đây?

a. Hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp của

chương trình các mơn học. 21 14,7 b. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 41 28,7 c. Kết hợp hoạt động giáo dục trong và ngoài

giờ lên lớp. (Đáp án đúng) 68 47,5 d. Tất cả đều sai. 13 9,1 10 Việc tổ chức HĐTN ở trường, kinh phí do ai cung cấp? a. Phụ huynh HS 16 11,2 b. Nhà trường 37 25,9 c. Phụ huynh HS và các tổ chức tài trợ 19 13,3 d. Nhà trường và Phụ huynh HS 71 49,6 11 Việc tổ chức HĐTN ở trường, ai quyết định địa điểm

tham quan dã ngoại? a. BGH nhà trường 45 31,5 b. Tổng phụ trách Đội 37 25,9 c. GV chủ nhiệm 35 24,4 d. Phụ huynh HS 26 18,2 12 Những nội dung của HĐTN, theo Thầy (Cô) là nội dung nào dưới đây?

a. Lĩnh vực Chính trị - Xã hội gồm cácchủ đề: Tơn sư trọng đạo; Quyền trẻ em; an toàn giao thơng; Uống nước nhớ nguồn; lịng nhân ái,…

b. Lĩnh vực Khoa học - Kĩ thuật gồm các chủ đề: Môi trường tự nhiên, thế giới quanh ta, các nhà bác học…

44 30,8

c. Lĩnh vực Văn hóa - Nghệ thuậtgồm các chủ đề: Di tích lịch sử, di sản văn hóa, sinh hoạt văn nghệ, biểu diễn nghệ thuật, nghề truyền thống, phong tục tập quán…

90 62,9

d. Lĩnh vực Lao động - Cơng ích gồm các chủ đề:Laođộng vệ sinh, chăm sóc; bảo vệ các di tích lịch sử, các cơng trình cơng cộng, di sản văn hóa…

56 39,2

e. Lĩnh vực Thể dục - Thể thao gồm các chủ đề: Thể dục giữa giờ, thể dục nhịp điệu, các câu lạc bộ thể thao: bóng đá, bóng bàn, điền kinh, cờ vui, ngày hội vui khỏe…

36 25,2 13 Việc tổ chức HĐTN ở trường, ai quyết định nội dung? a. BGH nhà trường 11 7,7 b. Tổng phụ trách Đội 125 87.5 c. GV chủ nhiệm 7 4,8 d. Phụ huynh HS 0 0 14 Việc đánh giá kết quả học tập HĐTN của HS như thế nào?

a. Đánhgiá theo năng lực 27 18,9 b. Đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ 36 25,2 c. Đánh giá cả kiến thức, kỹ năng, thái độ và

năng lực 71 49,6 d. Tất cả đều sai 9 6,3 15 Thầy (Cô) đánh giá

HĐTN bằng những cơng cụ gì?

a. Phiếu tự đánh giá 0 0 b. Bảnthu hoạch cá nhân 20 13,9 c. Phiếu quan sát học sinh 0 0 d. Phiếu học tập 14 10 e. Phiếu đánh giá nhóm 0 0 f. Khơng đánh giá 50 34,9

Ý kiến khác Rút kinh nghiệm 38 26,5 Tổ chức trò chơi củng cố 21 14,7 16 Tổ chức HĐTN, Thầy (Cô) gặp những khó khăn nào? a. Thời gian 10 7 b. Kinh phí 103 72 c. Phương pháp tổ chức 9 6,3 d. Quản lý học sinh 21 14,7 Ý kiến khác……………………….. 0 0 17 Tổ chức HĐTN, Thầy (Cô) gặp những thuận lợi nào? a. Thái độ HS hứng thú 16 11,2 b. BGH nhà trường ủng hộ 13 9,1 c. Phụ huynh HS khuyến khích, ủng hộ 0 0 d. Tất cả các ý trên 114 79,7 Ý kiến khác……………………….. 0 0 18 Để tổ chức HĐTN

có hiệu quả, Thầy (Cơ) có đề xuất gì?

Các trường cần trang bị sân chơi tại trường

để các em được hoạt động sẽ thuận lợi hơn. 1 0,7 Kinh phí phải thống nhất với phụ huynh HS 1 0,7 Nội dung HĐTN phải thực tế theo độ tuổi

HS, để tạo sự hứng thú. 1 0,7 Phải quản lý về con người chặt chẽ lúc tham

gia HĐTN. 1 0,7 Kinh phí và sự phối hợp của phụ huynh 1 0,7 Cần có sự phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ

giữa Ban Giám hiệu, GV, Phụ huynh HS, TPTĐ ?.

4 2,8

Cần hỗ trợ về kinh phí 3 2,1 Cần có địa điểm phù hợp với lứa tuổi HS,

đồng thời cần có người tổ chức cũng như thêm vài GV khác để quản lý HS dễ hơn.

2 1,4

Nên cho HS đi địa điểm ngoài tỉnh, nơi vừa áp dụng thực tế để học, vừa có khu vui chơi cho HS.

Kinh phí tổ chức cịn hạn chế, cần có kinh

phí để phục vụ cho HS. 1 0,7 Tăng cường HĐTN với nhiều nội dung khác

nhau để HS nâng cao kiến thức, kỹ năng sống. 2 1,4

Bảng 2.3. Thống kê kết quả khảo sátbằng phiếu thăm dò ý kiến của HS

TT Câu hỏi Các phƣơng án trả lời SL Tỉ lệ

% 1 Em có tham gia HĐTN khơng? a. Có 23 6 100 b. Khơng 0 0 2 Em có thích học bằng hình thức tham quan, dã ngoại khơng? Vì sao?

Có, vì có kiến thức nhiều hơn và có kĩ năng

tự phục vụ. 25 10,6 Rất thích vì rất vui. 21 8,9 Có, vì được nhiều kiến thức mới. 32 13,5 Rất thích, vì học rất vui, giúp biết thêm

nhiều điều về cuộc sống, cân bằng giữa học và chơi.

7 2,9

Rất thích, vì nó giúp được trải nghiệm xung

quanh, hoạt động vui chơi. 48 20,3 Có, vì được học hỏi nhiều điều thú vị, kiến

thức mới về cách sống, cách giao tiếp với bạn bè.

41 17,4

Rất thích, vì giúp em trải nghiệm và hình dung được rõ ràng hơn về thực tế, giúp tiếp thu bài học tốt hơn.

32 13,5

Rất thích, vì học hỏi nhiều điều hay, bổ ích 30 12,7 3 Khi tham gia HĐTN,

em cảm nhận như thế nào? a. Rất thích 22 3 94,5 b. Thích 13 5,5 c. Bình thường 0 0

d. Khơng thích 0 0 4 Em được tham gia

những hình thức HĐTN nào dưới đây? a. Hoạt động CLB 36 15,2 b. Tổ chức trò chơi 74 31,3 c. Tổ chức diễn đàn 1 0,42 d. Sân khấu tương tác 8 3,4 e. Tham quan, dã ngoại 19

8 83,9 f. Hội thi, cuộc thi 45 19,1 h. Tổ chức sự kiện 12 5,1 5 Sau khi tham gia

HĐTN, em đã học được những điều gì?

a. Kiến thức mới từ cuộc sống 72 30,5 b. Cách giao tiếp, hợp tác với bạn bè 0 0 c. Kỹ năng tự phục vụ, tổ chức thực hiện các công việc 0 0 d. Tất cả những đều trên 16 4 69,5 6 Việc đánh giá kết quả học tập của HĐTN, theo các em được thực hiện như thế nào?

a. Không đánh giá 69,7 b. Viết bài thu hoạch, sản phẩm thực hành (A) 16,2 c. Thái độ tham gia HĐTN (B) 5,8 d. Cả A và B 19,3 2.1.5.1. Phân tích kết quả khảo sát

Việc khảo sát GV và HS ở một số trường tiểu học trên địa bàn Tp. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, chúng tơi tiến hành phân tích theo các mãn như sau:

a. Tổ chức hoạt động trải nghiệm tham quan, dã ngoại

Kết quả khảo sát về việc tổ chức TQDN ở trường tiểu học cho thấy, Ban giám hiệu Nhà trường ủy quyền 67.5% phụtrách công tác đội thực hiện mọi công việc trong tổ chức hoạt động TQDN như: lập kế hoạch, dự trù kinh phí, phổ biến kế hoạch, liên hệ cơ sở TQDN, thiết kế nội dung hoạt động,… sau khi xem xét và góp ý kế hoạch Ban giám hiệu nhà trường ký duyệt thông qua kế hoạch.

Về nội dung triển khai hoạt động TQDN phụ thuộc vào địa điểm mà người phụ trách quyết định. Trường hợp tổ chức TQDN đi đến các địa điểm xa như: khu du lịch

sinh thái Tràm chim ở Tam Nông; Xẻo quýt; làng hoa Sađéc, Khu vui chơi Thảo Cầm Viên,... thông thường là do phụtrách công tác đội (87.5%) quyết định nội dung HĐTN (câu 13); chủ yếu cho HS tham quan cơ sở TQDN và tổ trị chơi theo hình thức cơng tác đội. Trường hợp tổ chức TQDN đi đến các cơ sở TQDN như: Thư Viện Tỉnh, khu di tích Nguyễn Sinh Sắc, Bảo tàng tỉnh,… thì (100%) cơ sở TQDN quyết định nội dung HĐTN; thiết kế nội dung để báo cáo và tổ chức theo đặc thù của cơ sở mình. Kết quả khảo sát cho thấy 89% GV chưa hiểu rõ về bản chất HĐTN, quy trình tổ chức, phương pháp hướng dẫn, cách đánh giá HS. GV dạy lớp (92.6%) và phụ huynh HS làm công việc hỗ trợ quản lý HS.

Việc đánh giá kết quả học tập HĐTN (câu 15), kết quả khảo sát cho thấy, 14% GV cho HS viết bài thu hoạch cá nhân, 10% GV sử dụng phiếu học tập kiểm tra nhận thức của HS sau HĐTN, hầu hết các trường (76%) không tổ chức đánh giá mà thỉnh thoảng có tổ chức trị chơi củng cố hoặc rút kinh nghiệm về việc tổ chức HĐTN có những thiếu sót gì để tổ chức lần sau tốt hơn.

Từ việc tổ chức TQDN đã trình bày ở trên đã bộc lộ mt s bt cp trong tổ chức TQDN như: (1) Kinh phí đã chi phi việc tổ chức TQDN của nhà trường; (2) Việc tổ chức TQDN chưa kết ni kiến thức lý thuyết từchương trình với thực tiễn, bởi vì phụtrách cơng tác đội và cơ sở TQDN khơng nắm được chương trình nội dung kiến thức của các môn học và HS không nhận thức được mối quan hệ giữa các môn học; (3) HS tham gia TQDN không gn vi nhim v hc tp, thiếu s định hướng GD. Điều này thể hiện qua kết quả khảo sát bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp cho thấy 100% GV và HS nhầm tưởng hoạt động TQDN là công tác đội các tổ chức trị chơi giải trí, du lịch. Hệ lụy của việc tổ chức HĐTN chưa đúng làm HS chưa nhận thức được mối quan hệ kiến thức giữa các môn học, giữa kiến thức lý thuyết với thực tiễn. b. Thái độ của học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm tham quan, dã ngoại

Kết quả khảo sát cho thấy cả GV lẫn HS phản ánh thái độ của HS về HĐTN (câu 2, câu 3) ở các mức độ rất thích, thích có tỷ lệ tương đối khớp nhau, nhưng thái độ bình thường giữa GV và HS có sự khác biệt. Kết hợp với phỏng vấn trực tiếp các HS khá giỏi trong lớp thì đa số cho rằng cách học HĐTN theo hình thức tham quan, dã ngoại rất thú vị, có thể trải nghiệm thực tế và vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn. Tuy nhiên khi hỏi GV cho rằng, HĐTN khó khăn trong thực hiện

về kinh phí, quản lý HS nhưng HS rất hứng thú với hình thức học trải nghiệm, các em có thể hiểu nội dung kiến thức tốt hơn so với học trên lớp.

c. Nhận thức về hoạt động trải nghiệm

Về quan niệm hoạt động trải nghiệm: Kết quả điều tra, phần lớn GV đã có nhận

thức đúng về HĐTN cho HS tiểu học (câu 2). Tổng số có 140 GV (chiếm 98%) coi “HĐTN là hoạt động mà HS vận dụng những tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ đã học được từ nhà trường và những kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống một cách sáng tạo”. Tuy nhiên, khi chúng tôi phỏng vấn trực tiếp GV và HS thì cho rằng HĐTN là tham quan trải nghiệm thực tiễn và kết hợp với trị chơi hoạc là các hình thức HĐTN như: lao động ở trường, hoạt động xã hội – tình nguyện; hoạt động văn nghệ, tham gia trò chơi ở Thư viện tỉnh do nhà trường tổ chức, mà không gắn với nhiệm vụ học tập để vận dụng kiến thức đã học ở nhà trường vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Điều này cho thấy, GV và HS đã nhầm lẫn HĐTN là hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Về đặc điểm của hoạt động trải nghiệm: Kết quả khảo sát (câu 3) chỉ có 15%

GV nhận thức đầy đủ 3 đặc điểm về những đặc điểm cơ bản của HĐTN, và 85% GV lựa chọn 1 hoặc 2 đặc điểm của HĐTN. Điều này đã khẳng định rằng nhận xét của chúng tôi GV và HS đã nhầm lẫn HĐTN với hoạt động ngồi giờ lên lớp là chính xác

Về quy trình hoạt động trải nghiệm (câu 4): Kết quả cho thấy có 34% GV chọn

đúng với quy trình HĐTN cho HS tiểu học: (1) Trải nghiệm; (2) Suy nghiệm; (3) Khái quát hóa; (4) Thử nghiệm. Điềunày sẽ ảnh hưởng đến GV tổ chức HĐTN không đúng làm ảnh hưởng kết chất lượng của hoạt động.

Về các hình thức hoạt động trải nghiệm (câu 8): Kết quả khảo sát cho thấy GV

nhận thức được tính đa dạng của hình thức HĐTN. Tuy nhiên, đa số GV và HS đều cho rằng HĐTN là hình thức tham quan, dã ngoại – theo nghĩa là “du lịch”. Điều này cho thấy trùng khớp với nhận thức nhầm lẫn HĐTN là hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Về đánh giá kết quả học tập của hoạt động trải nghiệm: Kết quả khảo sát về

đánh giá kết quả học tập HĐTN (câu 5, câu 6) của GV và HS phản ánh tương đối khớp với nhau. Trong đó, có 69,7% HS phản hồi là khơng đánh giá sau quá trình tham gia HĐTN, 16,2% đánh giá qua viết bài thu hoạch, sản phẩm thực hành, 5,8% đánh giá thái độ tham gia HĐTN. Điều này cho thấy, GV chưa thật sự quan tâm đến đánh giá kết quả học tập. Đây là biểu hiện GV chưa nắm được cách tổ chức của HĐTN.

Trường hợp trường tổ chức TQDN cho HS ở các địa điểm thuc trung tâm thành ph Cao Lãnh trc thuc qun lý ca S Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đồng

Một phần của tài liệu Đề tài khoa học Thiết kế các hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh tiểu học ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (Trang 45)