2.2. Thiết kế hoạt động trải nghiệm các địa danh cho học sinh Tiểu học ở thành phố
2.2.1.2. Thiết kế kế hoạch hoạt động trải nghiệm lĩnh vực “ Thiên nhiê n”
Chủđề“Tham quan Xẻo Quít”
Đối tượng HS lớp 4 hoặc 5, trường tiểu học Nguyễn Văn A
I. Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động, HS có khảnăng:
- Nhận biết được q trình hình thành khu di tích cách mạng Xẻo Quít.
- Nêu được mối quan hệ giữa thực vật với động vật, mối quan hệ giữa thực vật và động vật với con người.
- Nêu được một số việc làm bảo vệ các loài thực, động vật quý hiếm và bảo vệ môi trường sống.
- Rèn kỹnăng hợp tác làm việc nhóm, kỹnăng sử dụng ngơn ngữ.
II. Nội dung: Gồm các nội dung sau:
1. Nội dung học tập từ khu di tích cách mạng Xẻo Qt
- Tìm hiểu vềq trình hình thành khu di tích cách mạng Xẻo Qt.
- Tìm hiểu về hoạt động và thành tích của các chiến sỹ ở Xẻo Quít.
- Khám phá mối quan hệ giữa thực vật với động vật và con người.
III. Công tác chuẩn bị
1. Kế hoạch lịch biểu thời gian
Thời gian dự kiến Nội dung công việc
7h Tập trung tại trường Tiểu học
7h – 7h15 Ổn định
7h15 Lên xe khởi hành
9h Đến Xẻo Quít
9h – 10h30 Vệsinh, ăn trưa
10h30 – 11h15 Tham quan thiên nhiên hệ thống thảm cỏ, cây xanh, mặt nước 11h15 – 12h30 Khu vực chuồng trại nuôi thú
12h30 – 13h45 Tập trung, ổn định, điểm mặt
14h Lên xe về
2. Dự trù kinh phí
- Mỗi HS tham gia đóng 65.000 đồng để chi tiền xe và ăn trưa.
- Nhà trường hỗ trợ1.500.000 đồng về các khoản
STT Các khoản chi Giá tiền
1 Ăn trưa GV 150.000 đồng 2 Vé tham quan GV, HS 675.000 đồng 3 Tiền trạm 100.000 đồng 4 Hỗ trợ HS nghèo 275.000 đồng 5 Y tế 300.000 đồng TỔNG CỘNG 1.500.000 đồng 3. Lƣu ý:
- Ngủ sớm, đảm bảo sức khỏe tốt trước ngày tham quan.
- Các em ăn sáng nhẹ tại nhà trước khi đi.
- Có mặt đúng giờ, ăn mặc đồng phục.
- Chỗ ngồi trên xe được phân chia và thông báo cụ thể cho mỗi em trước ngày lên đường. Em nào hay bị say xe sẽđược ưu tiên ngồi ghếtrước. Các em trật tự lên xe theo hàng, ngồi đúng vị trí.
- Mỗi HS phải nhớ ít nhất một số điện thoại để liên lạc khi cần thiết, tiền đem theo (để mua quà) không quá 100.000 đồng, không đeo trang sức; không đem theo những món đồ giá trị.
4. Chuẩn bịđồ dùng a. Giáo viên
- Nước uống: Mỗi em 1 chai nước suối.
- Phiếu học tập 1
- Chuông vàng
- Hệ thống câu hỏi cuộc thi ruông chuông vàng
- Các từkhóa trị chơi đốn ý đồng đội
b. Học sinh
- Ba lô, áo khốt, mũ, ơ che mưa hay áo mưa.
- Giấy bút để ghi lại những điều được học tập trong chuyến tham quan.
PHIẾU HỌC TẬP
Tên hoạt động:………………………………………………………………………..
Tên học sinh:……………………………………………….Lớp:…………………...
CÂU CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI
1 Khu di tích Xẻo Qt có diện tích bao nhiêu? A. 40 ha B. 50 ha C. 60 ha D. 70 ha
2
Xẻo Quýt thuộc địa phận của xã nào của huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp?
A. Mỹ Hiệp B. Mỹ Long C. Hai câu A,B đều đúng D. Hai câu A,B đều sai 3 Lồi thực vật chiếm gần 50% diện tích khu di
tích Xẻo Qt là lồi thực vật nào?
A. Cây mù u B. Cây tràm C. Cây bần D. Cây tre
4 Rừng tràm có diện tích bao nhiêu? A. 15 ha B. 20 ha C. 25 ha D. 30 ha 5 Khu di tích là căn cứ cách mạng của tỉnh ủy Đồng Tháp lãnh đạo nhân dân chống lại thế lực thù địch nào? A. Thực dân Pháp B. Phát xít Nhật C. Đế quốc Mỹ D. Nước Anh
6 Những năm kháng chiến kéo dài bao lâu? A. 10 năm B. 15 năm C. 20 năm D. 25 năm 7 Cuộc kháng chiến từnăm nào đến năm nào? A. 1955-1965 B. 1960-1975
C. 1965-1975 D. 1970-1980 8 Khu di tích Xẻo Qt được cơng nhận là di tích
lịch sử quốc gia vào năm nào?
A. 1991 B. 1992 C. 1993 D. 1994 9 Trong Xẻo Quýt hiện tại có bao nhiêu lồi thực
vật?
A. 170 B. 190 C. 210 D. 250 10 Các loài thực vật được chia thành mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 11 Loại hoang dại gồm bao nhiêu loài? A. 152 B. 158 C. 160 D. 165 12 Loại thân gỗ gồm bao nhiêu loài? A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 13 Có bao nhiêu lồi động vật? A. 100 B. 200
14
Có những lồi động vật nào? A. Ếch nhái, bò sát, cá,
chim và thú
B. Bò sát, cá, chim C. Thú, cá, chim D. Ếch nhái, chim, thú
15 Có bao nhiêu lồi ếch nhái và bị sát? A. 15-20 B. 10-21
C. 7-22 D. 15-30 16 Có bao nhiêu lồi động vật quý hiếm được ghi
tên vào sách đỏ Việt Nam?
A. 9 B. 11 C. 13 D. 15
17
Khi tham quan trong khu di tích Xẻo Qt có thểđi bằng hình thức nào?
A. Xe đạp, đi bộ B. Chèo thuyền, đi bộ C. Xe đạp, chèo thuyền D. Tất cảđều đúng
18
Thuyền di chuyển trong khu di tích có tên là gì? A. Thuyền độc mộc B. Thuyền ba lá C. Thuyền mái chèo D. Thuyền lưới
19
Ngoài tham quan khu di tích thì cịn có hoạt động gì đặc biệt?
A. Chèo xuồng B. Câu cá C. Đan giỏ, kệ bằng lục bình phơi khơ
D. Tất cảđều đúng 20 Ngồi tràm thì lồi thực vật nào cũng chiếm
diện tích khá lớn trong khu di tích?
A. Dương xỉ B. Mù u C. Bần D. Sấu
CÂU HỎI RUNG CHUÔNG VÀNG
STT CÂU HỎI ĐÁP ÁN
1 Động vật ăn gì để sống? Thực vật, ăn thịt, ăn sâu bọ 2 Động vật nào làm thức ăn cho thực vật? Côn trùng
3 Động vật giúp gì cho việc sinh sản ở thực vật?
Giúp thực vật có hoa thụ phấn, phát tán hạt.
4 Cho ví dụnơi sinh sống và cư trú của Động vật là thực vật.
5 Hãy nêu mối quan hệ về thức ăn giữa lá ngô, châu chấu và ếch.
Lá ngô bị châu chấu ăn. Châu chấu bịếch ăn.
6 Hãy nêu 5 loài động vật ăn cỏ Hươu, nai, trâu, bò, dê…. 7 Hãy nêu 5 loài thực vật là thức ăn của con
người?
Bắp, mía, khoai lang, cải, hành….
8 Kể một số tên thực vật là thức ăn của cá? Rong rêu, rau cỏ, rễ cây, bèo tấm
9 Hãy nêu 5 loài động vật là thức ăn của con người?
Cá, gà, vịt, heo, bị….
10 Lợi ích của cây Tràm đối với đời sống con người?
Làm nhà, làm củi, làm tinh
dầu…
11 Lợi ích của một sốloài động vật với đời sống con người?
Làm thức ăn, làm thuốc, tham quan, dùng cho việc nghiên cứu khoa học, dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp…. 12 Chúng ta cần làm gì để bảo vệcác lồi động
vật q hiếm?
Khơng săn bắt động vật quý
hiếm…
13 Chúng ta cần làm gì đểđể bảo vệ mơi trường?
Khơng tàn phá rừng, không vứt rác bừa bãi, không xả nước bẩn xuống ao hồ
14 Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau của các lồi thực vật có trong khu di tích với các lồi cây mà em thường xuyên được thấy xung quanh mình? 15 Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau của các loài động vật có trong khu di
TỪ KHĨA ĐĨN Ý ĐỒNG ĐỘI STT TỪ KHÓA STT TỪ KHÓA 1 20 ha 17 Bò sát 2 Cây tràm 18 Ếch nhái 3 Khu di tích cách mạng 19 Chim 4 Xẻo Quýt 20 Cá 5 Mỹ Long 21 Rùa hộp 6 Mỹ Hiệp 22 Rái cá 7 50 ha 23 Căn cứ cách mạng 8 Hệ sinh thái rừng tràm 24 1960 9 Bom chữ A 25 1975 10 Hầm chiến chữ Z 26 Chim sả mỏ rộng 11 Nhà bếp 27 Du lịch sinh thái
12 Hố bom 28 Thiên nhiên
13 Rắn hổ trâu 29 Phòng chống cháy rừng
14 Trăn mốc 30 Bảo vệ mơi trường 15 Hầm bí mật chữ L 31 Môi trường sinh thái
16 Xuồng ba lá 32 Đồng Tháp
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BẢNG TỰĐÁNH GIÁ
Tên hoạt động:………………………………………………………………………
Tên học sinh:……………………………………………….Lớp:…………………..
Nội dung đánh giá
Mức độđạt đƣợc Thái độ Giáo viên đánh giá Tốt Khá Trung bình Cao Trung bình Thấp
Nghiêm túc lắng nghe, hồn thành các phiếu bài tập.
Có kỹ năng quan sát, phân tích đặc điểm của các mơ hình, các hiện vật của lịch sử, động thực vật…
Tổng hợp thơng tin trong q trình quan sát của bản thân. Thể hiện tinh thần trách nhiệm, tích cực, tự giác và hợp tác trong làm việc nhóm. BẢNG QUAN SÁT HỌC SINH Nội dung quan sát Mức độ Học sinh tựđánh giá Nhóm đánh giá Giáo viên đánh giá Tập trung chú ý
- Luôn luôn lắng nghe, ghi chép lại (ghi ngắn gọn) - Có lắng nghe, ghi chép lại khơng có chọn lọc
- Khơng chú ý lắng nghe
Hợp tác
- Luôn luôn chia sẻ, đóng góp ý kiến, phản biện - Có chi sẻđóng góp ý kiến, khơng phản biện - Khơng chia sẻ Tích cực tham gia các hoạt động - Tích cực tự giác - Tích cực cần nhắc nhở - Chưa tích cực nhắc nhở nhiều IV. Tổ chức hoạt động
a. Mục tiêu: HS tạo tâm thế vui vẻ, sẵn sàng tham gia các hoạt động sau. b. Cách tiến hành: GV thực hiện trình tựnhư sau:
- Giới thiệu tên trị chơi “Tơi bảo”
- Phổ biến luật chơi: Cô sẽ nêu khẩu lệnh “Tôi bảo, tôi bảo”, các em đáp lại “Bảo gì, bảo gì”, tiếp theo cơ sẽ nêu u cầu và các em thực hiện, nếu trường hợp cô không nêu khẩu lệnh mà các em thực hiện yêu cầu sẽ thua.
- Nhận xét trò chơi, tinh thần hợp tác, thái độ,…
c. Kết luận: Trò chơi giúp HS khởi động vui tươi để bắt đầu hoạt động tham quan.
2. Hoạt động 2: Tham quan và tìm hiểu về q trình hình thành khu di tích cách
mạng Xẻo Quýt.
a. Mục tiêu: HS nêu được quá trình hình thành khu di tích cách mạng Xẻo Quít.
b. Cách tiến hành: GV thực hiện theo trình tự sau
- Phân lớp thành 4 nhóm theo 4 tổ của lớp và tổtrưởng làm nhóm trưởng.
- Yêu cầu HS tập hợp thành 4 hàng dọc tương ứng với 4 nhóm trên lớp.
- Yêu cầu nhóm trưởng điểm danh và báo cáo.
- Phát cho mỗi HS một phiếu học tập.
- Phổ biến hoạt động tham quan: Cả lớp sẽ đi tham quan khu di tích cách mạng Xẻo Quít dưới sự hướng dẫn của GV và và nghe hướng dẫn viên giới thiệu về khu di tích và hồn thành phiếu học tập.
- Cho HS tiến hành tham quan
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và hồn thành phiếu học tập.
Lƣu ý: Nhiệm vụ cụ thể của nhóm:
- Nhóm trưởng là người quản lý nhóm
- Tất cảthành viên nhóm trao đổi đểtìm ra đáp án trong phiếu học tập
c. Kết luận về hoạt động
Khu di tích Xẻo Qt khơng những là một nơi lưu giữ những năm tháng chiến đấu hào hùng của dân tộc Việt Nam, mà còn là một khu bảo tồn đa dạng sinh học. Nơi đây là nơi nuôi dưỡng cũng như là nhà của hàng nghìn lồi động vật quý hiếm: trăn mốc, rắn hổ trâu, rùa hộp, chim sả mỏ rộng và loài rái cá thường…
3. Hoạt động 3: Khám phá mối quan hệ giữa thực vật với động vật và thực vật, động vật với con ngƣời.
- Nêu được mối quan hệ giữa thực vật với động vật.
- Nêu được mối quan hệ giữa thực, động vật với con người.
- Nêu được một số việc làm cần thiết góp phần bảo vệ các lồi thực vật và động vật.
b. Cách tiến hành
- GV giới thiệu cuộc thi “Rung chuông vàng”.
- GV chia lớp thành 2 đội (16 HS/đội)
+ Mỗi đội cử 5 HS tham gia trả lời trực tiếp câu hỏi. + Các HS cịn lại tham gia nhóm khán giả cổvũ.
- Đội thi ra mắt và ngồi vào vịtrí sân chơi
- GV phổ biến thể lệ cuộc thi:
+ Hai đội trả lời trực tiếp 15 câu hỏi, mỗi câu hỏi trong vịng 15 giây, đội nào rung chng trước sẽ là đội trả lời trước, thí sinh trả lời sai thì quyền trả lời sẽ giành cho đội còn lại.
+ Trường hợp cả 2 đội đều trả lời sai, thì khán giả sẽ tham gia trả lời câu hỏi, người trả lời đúng được nhận quà từ ban tổ chức.
+ Đội chiến thắng sẽlà đội có nhiều câu trả lời đúng nhất.
- Tiến hành cuộc thi theo chương trình đã xây dựng.
- GV tổng kết kết quả - trao thưởng.
- Trò chơi cứu trợ: Treo nhiều con heo mũ ở phía sân chơi. Nhiệm vụ của 2 HS cứu trợ (mỗi đội 2 HS) là phải đi từ phía này đến phía kia có treo heo mũ, mắt HS bị bịt bởi một chiếc khăn, HS sẽ đi đến vị trí có heo mũ và dùng tay tháo dây cứu heo, mỗi con heo được cứu tương ứng với việc cứu được 1 HS, trong thời gian 1 phút, các HS cứu được bao nhiêu con heo thì sẽtương ứng với sốHS được quay lại sàn thi đấu.
- Hình thức khen thưởng:
+ Đội chiến thắng: Được phần quà trị giá 200.000 đồng.
+ Đội thua cuộc: Khuyến khích phần quà trịgiá 100.000 đồng.
c. Kết luận về hoạt động.
Các loài động vật và thực vật đa phần có ích trong đời sống con người vì thế chúng ta cần bảo vệchúng và mơi trường sống của chúng.
3. Hoạt động 3: Tổ chức trị chơi “Đốn ý đồng đội”
a. Mục tiêu: HS có khảnăng
- Rèn kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ.
b. Cách tiến hành: GV thực hiện theo trình tự sau
- Giới thiệu tên trị chơi “Đốn ý đồng đội”
- Chia lớp thành 4 đội (8HS/đội)
- Yêu cầu các nhóm tựđặt tên cho đội mình (tên gọi liên quan đến chuyến đi)
- Phổ biến luật chơi: + Mỗi đội có 8 từ khóa
+ Mỗi đội cử ra 1 bạn diễn tả, 1 bạn cầm từ khóa, các thành viên cịn lại lần lượt thay phiên nhau đốn các từ khóa.
+ Mỗi từkhóa đúng được 10 điểm. Trường hợp các đội bằng điểm sẽ có tranh ảnh đểcác đội đốn một câu thành ngữ tục ngữ.
+ Đội nào đốn được từ khóa chính xác nhiều nhất và trong thời gian nhanh nhất sẽ chiến thắng.
+ Lưu ý: Thành viên diễn tảkhông được nói ra từ trùng với từ khóa.
- GV chuẩn bị các từ khóa có liên quan đến chuyến tham quan khu di tích cách mạng Xẻo Quýt.
- Tiến hành chơi.
- GV tổng kết kết quả - trao thưởng.
- Hình thức khen thưởng: 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải ba, 1 giải khuyến khích.
c. Kết luận về hoạt động
Khu di tích Xẻo Quýt là một nơi đầy thú vị, một nơi đầy tính trải nghiệm cho cả trẻem và người lớn.
V. Nhận xét và đánh giá: GV thực hiện trình tựnhư sau:
- Phát phiếu đánh giá cho HS
- Hướng dẫn HS hoàn thành phiếu đánh giá và thu hồi phiếu đánh giá để tổng hợp nhận xét chung cho từng HS.
- Nhận xét và đánh giá học tập của buổi học.
2.2.1.3. Thiết kế kế hoạch hoạt động trải nghiệm lĩnh vực nghề nghiệp
Chủđề“Một ngày làm nơng dân nhí”
Đối tượng HS lớp 3, 4 hoặc 5, trường tiểu học Nguyễn Văn A