QUYẾT ĐỊNH XỬ Lí VỤ VIỆC CẠNH TRANH VÀ HẬU QUẢ PHÁP Lí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về tố tụng cạnh tranh đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở việt nam (Trang 41 - 46)

Trờn cơ sở bỏo cỏo của điều tra viờn, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh sẽ ra Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh. Quyết định khụng bị khiếu nại cú hiệu lực phỏp luật sau 30 ngày kể từ ngày ký.

Cỏc bờn nếu khụng khiếu nại với nội dung của Quyết định cú nghĩa vụ thực thi Quyết định. Điều 55, Điều 56, Nghị định số 120/2005/NĐ-CP của Chớnh phủ quy định về việc cưỡng chế thi hành quyết định xử lý vụ việc

cạnh tranh, bờn được thi hành quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh cú quyền yờu cầu cơ quan thi hành ỏn dõn sự cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi cú trụ sở, nơi cư trỳ hoặc nơi cú tài sản của bờn phải thi hành cú trỏch nhiệm tổ chức phần quyết định liờn quan đến tài sản của quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.

Khi khụng nhất trớ với một phần hoặc toàn bộ nội dung của quyết định cỏc bờn cú quyền khiếu nại lờn Bộ trưởng Bộ Cụng thương. Khiếu nại nờu rừ lý do khiếu nại và đưa ra yờu cầu cụ thể, cung cấp chứng cứ mới (nếu cú).

Cơ quan quản lý cạnh tranh trong thời hạn 05 ngày làm việc cú nghĩa vụ kiểm tra tớnh hợp lệ của đơn khiếu nại. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đơn, cơ quan quản lý cạnh tranh cú trỏch nhiệm chuyển toàn bộ hồ sơ vụ việc, hồ sơ khiếu nại và kiến nghị giải quyết khiếu nại lờn Bộ trưởng Bộ Cụng thương.

Bộ trưởng Bộ Cụng thương trong thời hạn 30 ngày cú trỏch nhiệm giải quyết khiếu nại. Đối với cỏc vụ việc cú tớnh chất phức tạp, thời hạn giải quyết cú thể được gia hạn nhưng khụng quỏ 30 ngày. Theo đú, tựy từng trường hợp, Bộ trưởng Bộ Cụng thương cú thể ra cỏc quyết định. Quyết định này cú hiệu lực kể từ ngày ký:

Việc khiếu nại là khụng đủ căn cứ: Giữ nguyờn quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.

Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh khụng đỳng phỏp luật. Tựy thuộc vào mức độ vi phạm, sửa một phần hoặc toàn bộ quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh. Trường hợp quỏ trỡnh điều tra vụ việc cạnh tranh, chứng cứ chưa được thu thập và xỏc minh đầy đủ: Hủy quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh và yờu cầu cơ quan quản lý cạnh tranh giải quyết lại.

Cỏc bờn liờn quan khi khụng nhất trớ với quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh cú quyền khởi kiện vụ ỏn hành chớnh ra Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cú thẩm quyền.

Bộ trưởng Bộ Cụng thương cú trỏch nhiệm chỉ đạo chuyển hồ sơ vụ việc cạnh tranh đến Tũa ỏn trong thời hạn mười ngày làm việc kể từ khi nhận được yờu cầu của Tũa ỏn.

Tũa hành chớnh Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, cú thẩm quyền giải quyết sơ thẩm khiếu kiện đối với quyết định của Bộ trưởng Bộ Cụng thương. Tũa phỳc thẩm Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cú thẩm quyền giải quyết vụ việc cạnh tranh theo thủ tục phỳc thẩm/giỏm đốc thẩm theo quy định của phỏp luật về thủ tục giải quyết vụ ỏn hành chớnh.

Sơ đồ 1.2: Trỡnh tự, thủ tục tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh

Khởi kiện lờn Toà hành Cục quản lý

cạnh tranh

Cơ quan, tổ chức có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm bởi hành vi cạnh tranh

không lành mạnh

Trả lại hồ sơ khiếu nại

Thụ lý hồ sơ khiếu nại

Điều tra sơ bộ

Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Đình chỉ điều tra Đình chỉ điều tra

Khiếu nại lên Bộ tr-ởng Bộ Cơng th-ơng (Nếu có khiếu nại)

Nguồn: Tỏc giả tự tổng hợp.

Như vậy, dưới cỏc dạng thức, cấp độ khỏc nhau, hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh cho dự với tờn gọi nào cũng đó luụn tồn tại và được phỏp luật cỏc nước dần hoàn thiện việc điều chỉnh. Hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh theo phỏp luật Việt Nam khụng chỉ giới hạn trong 09 hành vi và một dấu hiệu đặc trưng "vi phạm cỏc chuẩn mực về đạo đức kinh doanh" của Luật Cạnh tranh, mà cũn được cụ thể hoỏ trong cỏc quy định phỏp luật chuyờn ngành đối với cỏc lĩnh vực: Giỏ, quảng cỏo, sở hữu trớ tuệ, hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng,… Phỏp luật cạnh tranh của Việt Nam về cơ bản đó chắt lọc được kinh nghiệm xõy dựng phỏp luật cạnh tranh của cỏc nước. Cú thể nhận thấy, tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh phụ thuộc vào tớnh chất đặc thự của mối quan hệ giữa cỏc chủ thể sẽ quy định cơ quan, cỏch thức và phương phỏp giải quyết vụ việc cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh. Hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh liờn quan đến quyền lợi người tiờu dựng cú thể được giải quyết qua cỏc phương thức: Hoà giải, Trọng tài thương mại, khiếu kiện lờn Toà ỏn, khiếu nại lờn Bộ Cụng thương, khiếu nại lờn Uỷ ban nhõn dõn. Hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trớ tuệ được quy định giải quyết qua cỏc biện phỏp: Hành chớnh, dõn sự và hỡnh sự. Mọi hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh theo quy định của Luật Cạnh tranh được giải quyết thụng qua việc khiếu nại lờn Cơ quan quản lý cạnh tranh. Bờn cạnh đú, Cơ quan quản lý cạnh tranh trong quỏ trỡnh rà soỏt nếu phỏt hiện hành vi cạnh tranh cú dấu hiệu khụng lành mạnh cú thể khởi xướng điều tra. Tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh đảm bảo tớnh phỏp chế, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn liờn quan, đảm bảo sự vụ tư của người tiến hành hoặc người tham gia tố tụng, đảm bảo quyền khiếu nại, tố cỏo, khởi kiện của cỏc chủ thể. Điểm đặc biệt trong tố tụng cạnh tranh

nằm ở địa vị phỏp lý của Cơ quan quản lý cạnh tranh, là một cơ quan hành chớnh trực thuộc Bộ Cụng thương nhưng lại cú chức năng khởi tố, điều tra và xột xử, điều đú dẫn tới hậu quả phỏp lý: Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh mang tớnh chất là một quyết định hành chớnh. Chủ thể của quyết định khi khụng nhất trớ với quyết định cú quyền khiếu nại lờn Bộ trưởng Bộ Cụng thương, nếu khụng nhất trớ với việc giải quyết khiếu nại, đương sự sẽ khởi kiện vụ ỏn hành chớnh, và trong trường hợp này, Tũa hành chớnh Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh cú thẩm quyền thụ lý, giải quyết, hoạt động tố tụng tuõn theo cỏc quy định của Luật tố tụng hành chớnh năm 2010.

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về tố tụng cạnh tranh đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở việt nam (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)