HOÀN THIỆN NĂNG LỰC THỂ CHẾ VÀ KHẢ NĂNG THỰC THI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH CỦA CƠ QUAN QUẢN Lí CẠNH TRANH VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về tố tụng cạnh tranh đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở việt nam (Trang 89 - 95)

LUẬT CẠNH TRANH CỦA CƠ QUAN QUẢN Lí CẠNH TRANH VIỆT NAM

Việc xỏc định bản chất phỏp lý của Cơ quan quản lý cạnh tranh cú ý nghĩa quan trọng trong vấn đề quyết định cỏc yếu tố khỏc của Cơ quan này như: Tờn gọi, mụ hỡnh tổ chức, vị trớ, chức năng, nhiệm vụ… Cục Quản lý cạnh tranh như trờn đó trỡnh bày, vừa mang tớnh hành chớnh, vừa mang tớnh tài phỏn, đó một mặt bảo đảm vai trũ điều tiết của Chớnh phủ đối với nền kinh tế, mặt khỏc, tạo cỏc điều kiện tối ưu để bảo đảm cỏc quyền và tự do của cỏc doanh nghiệp với tư cỏch là đối tượng ỏp dụng chủ yếu của Luật Cạnh tranh. Cục quản lý cạnh tranh là một trong những cơ quan thuộc Bộ Cụng thương. Tuy nhiờn, với thực trạng hoạt động của Cơ quan quản lý cạnh tranh cựng với xu hướng tối cao húa Cơ quan quản lý cạnh tranh trờn thế giới thỡ trong tương lai, chỳng ta nờn xõy dựng một Cơ quan quản lý cạnh tranh ngang Bộ (trực thuộc Chớnh phủ) để đỏp ứng và thực hiện cỏc mục tiờu sau:

Đảm bảo tớnh độc lập về nhiệm vụ và quyền hạn, trong hoạt động của cơ quan này trong điều kiện bộ mỏy hành chớnh nhà nước của Việt Nam cũn nhiều bất cập và cũn tư tưởng cục bộ, Bộ Cụng thương vẫn là cơ quan chủ quản của một số doanh nghiệp nhà nước.

Hoạt động của Cơ quan quản lý cạnh tranh chủ yếu được thể hiện trong hoạt động điều tra và xử lý vụ việc cạnh tranh. Trong điều kiện nước ta hiện nay, cỏc doanh nghiệp nhà nước đang nắm giữ hầu hết cỏc lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, do đú, đối tượng điều tra của Cơ quan quản lý cạnh tranh cú thể sẽ là cỏc tổng cụng ty nhà nước, cỏc tập đoàn kinh tế lớn, thậm chớ là cỏc cơ quan quản lý nhà nước. Nếu khụng cú một vị thế đủ mạnh thỡ Cơ quan quản lý cạnh tranh sẽ khụng thể thực hiện tốt nhiệm vụ của mỡnh.

Tạo điều kiện cho việc huy động nguồn thu ngõn sỏch thụng qua hoạt động một cỏch độc lập, tăng thờm tớnh tự chủ của Cơ quan quản lý cạnh tranh. Kinh nghiệm tỏch bộ, ngành, tỏi cơ cấu được thực thi trong những năm gần đõy cho thấy việc thiết lập một cơ quan ngang bộ về mặt thể chế, cú cơ cấu gọn nhỏ trong giai đoạn đầu, cú cơ chế huy động ngõn sỏch hoạt động cụ thể là khả thi.

Đảm bảo và thỳc đẩy việc tập trung chuyờn mụn, tớnh cụng chớnh, minh bạch và khả năng chịu trỏch nhiệm và giải trỡnh của cơ quan này; tự chủ về quỏ trỡnh tuyển chọn, bổ nhiệm cũng như đào tạo nhõn sự, tự chủ về ngõn sỏch hoạt động bảo đảm cho cơ quan quản lý cạnh tranh cú thực quyền cao hơn đỏp ứng đũi hỏi ngày càng cao của hội nhập kinh tế quốc tế khi mà số vụ kiện về hành vi vi phạm phỏp luật cạnh tranh tăng lờn một cỏch đỏng kể. Đõy cũng là kinh nghiệm của nhiều quốc gia trờn thế giới như Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Canada, Úc… Nơi Cơ quan quản lý cạnh tranh đều cú vị trớ độc lập và quyền tự chủ từ đú đó hoạt động rất hiệu quả.

Đảm bảo thực hiện tốt chức năng tham vấn. Chức năng tham vấn, là chức năng của hầu hết cỏc Cơ quan quản lý cạnh tranh trờn thế giới, Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 quy định Cục quản lý cạnh tranh cú quyền phỏt hiện và kiến nghị cơ quan cú liờn quan giải quyết theo thẩm quyền những văn bản đó ban hành cú nội dung khụng phự hợp với quy định của phỏp luật cạnh tranh. Để làm được điều này đũi hỏi Cơ quan quản lý cạnh tranh phải cú vị trớ độc lập và quyền tự chủ cao.

Chức năng, nhiệm vụ của Cơ quan quản lý cạnh tranh là cỏc hoạt động liờn quan đến việc điều tra, xử lý cỏc vụ việc cạnh tranh khụng lành mạnh. Tuy nhiờn, cỏc chức năng hiện nay của Cục Quản lý cạnh tranh liờn quan đến chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp và tự vệ nờn trao cho Bộ Cụng thương chịu trỏch nhiệm vỡ mặc dự phỏp luật cạnh tranh và phỏp luật chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp và tự vệ cú những nguyờn tắc chung, nhưng đối tượng điều chỉnh của chỳng là hoàn toàn khỏc nhau. Phỏp luật cạnh tranh điều chỉnh cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh và hành vi hạn chế cạnh tranh, trỡnh tự giải quyết cỏc vụ việc cạnh tranh, biện phỏp xử lý vi phạm phỏp luật về cạnh tranh (đối tượng ỏp dụng là cỏc doanh nghiệp, hiệp hội đang hoạt động tại thị trường nội địa) cũn phỏp luật chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp và tự vệ lại điều chỉnh hàng húa của cỏc doanh nghiệp nước ngoài nhập khẩu vào thị trường nội địa.

Về mặt nhõn sự, điều kiện để bổ nhiệm lónh đạo Cơ quan quản lý cạnh tranh cú thể mở rộng thờm ở cỏc chuyờn gia phỏp luật cạnh tranh, thương mại, kinh tế: Cú kiến thức, am hiểu phỏp luật cạnh tranh, phỏp luật thương mại và kinh tế, am hiểu kỹ năng điều tra trong vụ việc cạnh tranh, cú tầm ảnh hưởng và uy tớn nhất định trong lĩnh vực khoa học phỏp lý hay kinh tế, tài chớnh; cú phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, khỏch quan, cú tinh thần bảo vệ phỏp chế xó hội chủ nghĩa; cú trỡnh độ cử nhận Luật hoặc cử nhõn kinh tế, cú thời gian cụng tỏc thực tế ớt là 09 năm thuộc một trong cỏc lĩnh vực núi trờn, cú khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao. Cần cú một Ban cố vấn là chuyờn gia trong lĩnh vực cạnh tranh khụng thuộc biờn chế của Cơ quan quản lý cạnh tranh.

Xõy dựng cơ chế rà soỏt, giải quyết cỏc khiếu kiện liờn quan đến cỏc quyết định của Cơ quan quản lý cạnh tranh. Theo quy đinh hiện hành, khi khụng đồng ý với Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh khụng lành mạnh của Cục trưởng Cục quản lý cạnh tranh, đương sự cú quyền khiếu nại lờn Bộ trưởng Bộ Cụng thương hoặc khởi kiện vụ ỏn hành chớnh lờn Tũa hành chớnh Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh. Trờn thực tế, với điều kiện cũn thiếu chuyờn gia về phỏp luật cạnh tranh hiện nay ở nước ta, phỏp luật cạnh tranh chưa thực sự phổ biến, việc giao cho Tũa ỏn xem xột lại quyết định của Cơ quan quản lý cạnh tranh là khụng hợp lý. Bởi lẽ, cú trường hợp quyết định của Cục quản lý cạnh tranh sai là do vấn đề quan điểm nhận thức khụng phải do hành vi hành chớnh. Để khắc phục vấn đề này, một số nước trờn thế giới đó xõy dựng một bộ phận thuộc Tũa ỏn tối cao chuyờn giải quyết cỏc khiếu kiện liờn quan đến quyết định của Cơ quan quản lý cạnh tranh và đào tạo cỏc chuyờn gia cũng như Thẩm phỏn cú trỡnh độ cao để thực hiện những cụng việc này. Như vậy, ở nước ta, trong bối cảnh hiện nay, nờn chăng xõy dựng một bộ phận riờng hay một bộ phận nằm trong bộ phận xử lý cỏc vụ việc cạnh tranh để rà soỏt, giải quyết cỏc khiếu kiện liờn quan đến quyết định của Cơ quan quản lý cạnh tranh. Nếu cỏc bờn khụng đồng ý với kết quả xử lý khiếu kiện của Cơ quan quản lý cạnh tranh, thẩm quyền giải quyết cỏc khiếu kiện liờn quan đến cỏc

quyết định của Cơ quan quản lý cạnh tranh giao cho Tũa ỏn tối cao hoặc thành lập một tũa riờng biệt để xử lý những vụ việc này.

Xõy dựng cơ chế tham khảo ý kiến trước. Hiện nay, Cục Quản lý cạnh tranh mới chỉ cú chức năng tham vấn. Khi cơ chế tham khảo ý kiến trước được xõy dựng, cỏc văn bản phỏp luật trước khi được ban hành hay sửa đổi, bổ sung sẽ được Cơ quan quản lý cạnh tranh xem xột cỏc khớa cạnh liờn quan đến cỏc hạn chế gia nhập thị trường, duy trỡ giỏ bỏn, cỏc hoạt động cartel,… và đề xuất ý kiến, giải quyết cỏc vướng mắc trong dự thảo, chớnh sỏch. Cơ chế sẽ giỳp hạn chế tỡnh trạng cỏc văn bản, chớnh sỏch trỏi/khụng phự hợp với phỏp luật cạnh tranh cũng như tiết kiệm thời gian, tài chớnh để khụng phải khắc phục, giải quyết cỏc hậu quả do cỏc văn bản này gõy ra sau khi được ban hành.

Xõy dựng cơ chế hoạt động nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động và tiết kiệm chi phớ, nhõn lực cho bộ phận điều tra. Điều tra và điều tra viờn là giai đoạn và thành phần cốt yếu của hoạt động tố tụng cạnh tranh nhằm xử lý vụ việc cạnh tranh. Hoạt động điều tra của điều tra viờn theo luật định đối với một vụ việc cạnh tranh mang tớnh chất đặc thự cú thể kộo dài từ sỏu thỏng đến hai năm. Vỡ vậy, phỏp luật nờn quy định, trước khi ra quyết định điều tra chớnh thức một vụ việc, điều tra viờn cần phải đưa ra những lập luận của mỡnh trước cỏc thành viờn của bộ phận điều tra của Cơ quan quản lý cạnh tranh và lónh đạo Cơ quan quản lý cạnh tranh. Từ đú, sẽ giảm thiểu được cỏc trường hợp xin điều tra bổ sung hay kịp thời đỡnh chỉ điều tra trong cỏc trường hợp cần thiết, tiết kiệm kinh phớ, thời gian, mang lại hiệu quả cao cho hoạt động điều tra.

Trao chức năng xử lý cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh cho Tũa ỏn. Luật Cạnh tranh ra đời gần 07 năm và số vụ việc cạnh tranh chưa nhiều nờn hiện tại việc trao thẩm quyền điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh

khụng lành mạnh cho Cơ quan quản lý cạnh tranh là hợp lý. Tuy nhiờn, cựng với tốc độ phỏt triển ngày càng phức tạp của nền kinh tế, xó hội, số lượng cỏc vụ việc cạnh tranh tất yếu sẽ tăng cao và ngày càng phức tạp, cựng với nhiệm vụ điều tiết quy luật cạnh tranh của thị trường và điều tra cỏc vụ việc hạn chế cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng đối với Cơ quan quản lý cạnh tranh sẽ là quỏ tải. Việc trao thẩm quyền giải quyết đối với cỏc vụ việc cạnh tranh khụng lành mạnh cho Tũa ỏn là phự hợp về mặt lý luận và thực tiễn xuất phỏt từ bản chất của cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về cạnh tranh, đồng thời, nõng cao chất lượng thực thi cỏc quyết định của cơ quan giải quyết vụ việc. Phỏp luật của Liờn minh chõu Âu cũng cú quy định cụ thể cho phộp cỏc Toà ỏn quốc gia được tuyờn vụ hiệu đối với cỏc hành vi phản cạnh tranh. Phỏp luật Cộng hoà Phỏp từ năm 1953, mọi tranh chấp phỏt sinh từ cỏc hành vi thoả thuận phản cạnh tranh theo quy định của Phỏp lệnh về giỏ năm 1945 cú thể được khởi kiện ra Toà ỏn ngạch dõn sự, thụng thường là Toà ỏn Thương mại. Theo đú, cỏc Toà ỏn dõn sự và thương mại căn cứ quy định của Bộ Luật Thương mại cú thể tuyờn vụ hiệu đối với cỏc thoả thuận hoặc điều khoản hợp đồng trỏi với trật tự cụng. Ngày nay, Bộ luật Thương mại Phỏp tại Điều L/420-3 quy định: "Mọi cam kết, thoả thuận hoặc điều khoản hợp đồng liờn quan đến hành vi bị cấm theo quy định tại Điều L.420-1 và L.420-2, đếu vụ hiệu".

Nõng cao chất lượng cỏn bộ trong Cơ quan quản lý cạnh tranh

Bờn cạnh vấn đề tăng cường nguồn nhõn lực cú trỡnh độ, vấn đề nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực là vấn đề cần thiết.

Trung tõm đào tạo điều tra viờn được thành lập với chức năng giỳp Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về chuyờn mụn, nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý cạnh tranh, chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp, ỏp dụng cỏc biện phỏp và bảo vệ người tiờu dựng. Với những nhiệm vụ cụ thể:

Xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham dự đào tạo, bồi dưỡng về cụng tỏc quản lý cạnh tranh, bảo vệ người tiờu dựng, cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp, ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ trỡnh cơ quan cú thẩm quyền phờ duyệt.

Chủ trỡ hoặc phối hợp, liờn kết với cỏc tổ chức trong và ngoài nước thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực thực hiện cụng tỏc quản lý cạnh tranh, chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp, ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ và bảo vệ người tiờu dựng.

Chủ trỡ và phối hợp với cỏc đơn vị trong và ngoài Cục tổ chức biờn soạn chương trỡnh, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ chuyờn mụn tại Trung tõm theo quy định của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.

Thực hiện cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học, phỏt triển dịch vụ đào tạo thuộc lĩnh vực hoạt động của Trung tõm theo quy định của phỏp luật.

Tỡm kiếm, tranh thủ cỏc nguồn hỗ trợ trong nước và quốc tế thuộc thẩm quyền của Trung tõm theo quy định của phỏp luật.

Quy định là đỳng đắn, tuy nhiờn, để cỏc hoạt động đào tạo thực sự chất lượng và hiệu quả, đũi hỏi cỏn bộ đào tạo cần cú trỡnh độ và sự quan tõm chỉ đạo giỏm sỏt của Thủ trưởng Cơ quan quản lý cạnh tranh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về tố tụng cạnh tranh đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở việt nam (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)