Xung đột thẩm quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về tố tụng cạnh tranh đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở việt nam (Trang 51 - 52)

Khoa học phỏp lý và luật thực định Việt Nam khụng hoàn toàn nhận định Luật Cạnh tranh là luật chung, cỏc luật khỏc là luật chuyờn ngành. Điều 83 Luật Ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của Việt Nam đưa ra khỏi niệm: "Với những luật tương đương, luật nào ban hành sau sẽ cú hiệu lực ban hành thay cho luật ban hành trước đú" [23], đõy là quy định hoàn toàn mới với phỏp luật thế giới, phỏ vỡ tớnh đồng bộ của hệ thống phỏp luật Việt Nam do cỏc luật sẽ phải liờn tục đuổi theo nhau để được ưu tiờn ỏp dụng, tạo một rào cản lớn cho việc thực thi phỏp luật. Bờn cạnh đú, việc chấp nhận quỏ nhiều ngoại lệ sẽ khụng đảm bảo tớnh hiệu quả của cỏc biện phỏp điều tiết cạnh tranh của nhà nước. Điều này dẫn đến Luật Cạnh tranh cú thể sẽ bị thủ tiờu.

Khoản 2, Điều 56 Luật Cạnh tranh năm 2004 quy định: "Việc giải quyết vụ việc cạnh tranh liờn quan đến hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh thực

hiện theo quy định của Luật Cạnh tranh và phỏp luật về xử lý vi phạm hành chớnh" [25]. Luật Sở hữu trớ tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2009 tại Khoản 3, Điều 198 quy định: "Tổ chức, cỏ nhõn bị thiệt hại hoặc cú khả năng bị thiệt hại do hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh cú quyền yờu cầu cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp dõn sự quy định tại Điều 202 của Luật này và cỏc biện phỏp hành chớnh theo quy định của phỏp luật cạnh tranh" [28]; Khoản 3, Điều 211 quy định: "Tổ chức, cỏ nhõn thực hiện hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh về sở hữu trớ tuệ thỡ bị xử phạt vi phạm hành chớnh theo quy định của phỏp luật cạnh tranh" [28]. Như vậy, Luật Sở hữu trớ tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2009 xỏc định thẩm quyền giải quyết hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh về sở hữu trớ tuệ chỉ do Cơ quan quản lý cạnh tranh giải quyết, nhưng Luật Cạnh tranh lại xỏc định bờn cạnh Cơ quan quản lý cạnh tranh, cơ quan khỏc theo phỏp luật xử lý vi phạm hành chớnh cũng cú thể cú thẩm quyền giải quyết vụ việc cạnh tranh khụng lành mạnh. Việc quy định khụng thống nhất giữa hai đạo luật sẽ tạo ra sự khụng đồng bộ khi ỏp dụng phỏp luật, nếu ỏp dụng theo Luật Sở hữu trớ tuệ sẽ loại bỏ luật ỏp dụng và thẩm quyền của cơ quan giải quyết vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ khỏc khi xử lý hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, tuy nhiờn, việc giải quyết này nếu được ỏp dụng theo Luật Cạnh tranh năm 2004 sẽ tạo ra sự kết hợp trong việc ỏp dụng phỏp luật cạnh tranh và phỏp luật xử lý vi phạm hành chớnh về sở hữu trớ tuệ, giữa cơ quan cạnh tranh và cơ quan chuyờn mụn về giải quyết vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ trong việc giải quyết hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh về sở hữu trớ tuệ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về tố tụng cạnh tranh đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở việt nam (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)