Đặc thự của tố tụng là những người tham gia tố tụng, những người tiến hành tố tụng cựng nhau lập lại bức tranh toàn cảnh về vụ việc một cỏch trung thực, khỏch quan, toàn diện. Vỡ vậy, việc xỏc định sự thật khỏch quan của vụ việc về bản chất là một quỏ trỡnh nhận thức và tư duy của cỏc chủ thể tham gia vào quỏ trỡnh tố tụng thụng qua việc xem xột, đỏnh giỏ khỏch quan, toàn diện và đầy đủ cỏc chứng cứ, tài liệu, cỏc tỡnh tiết khỏc nhau của vụ việc căn cứ cỏc quy định của phỏp luật tố tụng. Để cú thể tỡm ra chõn lý, xỏc định sự thật khỏch quan của vụ việc thỡ cỏc chủ thể tham gia vào quỏ trỡnh tố tụng phải được phỏt huy tớnh chủ động, tớch cực trong việc cung cấp, thu thập,
nghiờn cứu và đỏnh giỏ cỏc chứng cứ, tài liệu, cỏc tỡnh tiết liờn quan một cỏch chớnh xỏc, khỏch quan, đầy đủ; đưa ra cỏc lý lẽ, cỏc quan điểm khỏc nhau, viện dẫn cỏc quy định phỏp lý để giải quyết vụ việc. Tất cả cỏc hành vi như cung cấp chứng cứ, đưa ra cỏc yờu cầu và đối chất giữa cỏc bờn trong quỏ trỡnh tố tụng đều cú thể hiểu là quỏ trỡnh tranh tụng.
Tố tụng tranh tụng được ỏp dụng tại Hy Lạp cổ đại, sau đú được đưa vào La Mó với tờn gọi Thủ tục hỏi đỏp liờn tục. Cựng với lịch sử phỏp lý, tố tụng tranh tụng liờn tục được kế thừa, phỏt triển, từng bước được khẳng định và đến nay được ỏp dụng ở hầu hết cỏc nước thuộc hệ thống luật lục địa cũng như hệ thống luật ỏn lệ. Phỏp luật Việt Nam từ năm 1945 đến nay chưa cú khỏi niệm rừ ràng về tranh tụng, về lý luận cũn nhiều quan điểm khỏc nhau. Tuy nhiờn, tranh tụng là vấn đề luụn được hướng đến.
Nghị quyết số 08/NQ/TƯ ngày 02/01/2005 của Bộ Chớnh trị về những nhiệm vụ trong tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới đó nhấn mạnh định hướng trong hoạt động của cơ quan tư phỏp:
Việc phỏn quyết của Tũa ỏn phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiờn tũa, trờn cơ sở xem xột đầy đủ, toàn diện cỏc chứng cứ, ý kiến của kiểm sỏt viờn, nguyờn đơn, bị đơn và những người cú quyền, lợi ớch hợp phỏp đề ra những bản ỏn, quyết định đỳng phỏp luật, cú sức thuyết phục trong thời hạn phỏp luật quy định [6].
Tranh tụng trong tố tụng thể hiện tớnh dõn chủ, nhõn đạo, bảo vệ cỏc quyền cơ bản của con người. Thụng qua quỏ trỡnh tranh tụng, cơ quan tài phỏn hiểu rừ yờu cầu của đương sự, cú được cỏc chứng cứ, lý lẽ, căn cứ phỏp lý để xỏc định chõn lý khỏch quan của sự việc. Trờn cơ sở tranh tụng, cỏc đương sự được bỡnh đẳng thực hiện đầy đủ cỏc quyền trong tố tụng, bảo vệ quyền và lợi
ớch hợp phỏp của mỡnh. Theo đú, tranh tụng trong tố tụng là một trong những bảo đảm để đảm bảo một nền cụng lý trong sạch, trung thực và cụng bằng.
Đối với hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, Luật Cạnh tranh năm 2004 khụng đề cập đến vấn đề tranh tụng trực tiếp qua phiờn điều trần như đối với hành vi hạn chế cạnh tranh. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh điều tra, quyền tranh tụng của cỏc bờn được thể hiện một cỏch khỏ rừ nột. Bờn bị điều tra khụng mang đỳng nghĩa như trong luật hỡnh sự, trong biờn bản điều tra tại phần điều tra chớnh thức, nội dung khiếu nại, yờu cầu của bờn bị điều tra được coi như một nội dung bắt buộc. Điều đú xuất phỏt từ bản chất phỏp luật tố tụng cạnh tranh là sự kết hợp giữa tố tụng dõn sự và tố tụng hành chớnh; quan hệ trong vụ việc cạnh tranh là quan hệ dõn sự nhưng được điều chỉnh bởi một thiết chế hành chớnh. Thụng qua việc lắng nghe ý kiến của bờn bị điều tra, điều tra viờn sẽ cú thờm thụng tin về vụ việc, đụi khi là thụng tin phản biện lại cỏc thụng tin mà bờn khiếu nại đó cung cấp, nhằm hồn thiện cỏch đỏnh giỏ đối với vụ việc cạnh tranh khụng lành mạnh. Vụ việc được xem xột một cỏch toàn diện, khụng chỉ xoay quanh tư duy của điều tra viờn mà bằng những chứng cứ. Cũng qua đú, điều tra viờn nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn về lĩnh vực mà mỡnh tham gia.
2.1.5. Chứng cứ
Chứng cứ là yếu tố cần, cốt yếu và căn cứ để giải quyết và xử lý vụ việc cạnh tranh. Chứng cứ cú thể được thu thập từ nhiều nguồn: Do cỏc bờn cung cấp; do điều tra viờn thu thập trong quỏ trỡnh điều tra vụ việc,... Chứng cứ cú hai đặc tớnh: Cú thật và là căn cứ để xỏc định cú hay khụng hành vi vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh. Chứng cứ cú thể là: Vật chứng, lời khai, tài liệu, kết luận giỏm định,… tồn tại dưới dạng vật chất.
Khỏi niệm chứng cứ là khỏi niệm được đề cập đến trong hai Bộ luật tố tụng lớn: Bộ luật Tố tụng hỡnh sự và Bộ luật Tố tụng dõn sự; là khỏi niệm luụn được quan tõm và đến thời điểm này cũn nhiều tranh luận.
Theo dũng lịch sử, khỏi niệm chứng cứ được đề cập đến cựng với tố tụng mang những sắc thỏi khỏc nhau. Trong thời kỳ lịch sử cổ đại (phản ỏnh đậm nột ở Luật tố tụng La Mó) - thời kỳ của tố tụng buộc tội, khỏi niệm chứng cứ khụng được ghi nhận trong luật mà chỉ tồn tại trong niềm tin vào thần linh và quan điểm tụn giỏo, chứng cứ là niềm tin của quan tũa vào tớnh đỳng đắn hoặc hợp lý của một người nào đú tham gia cuộc tranh luận. Thế kỷ thứ XIII đến thế kỷ thứ XVI, dưới ảnh hưởng của Tũa ỏn Thiờn chỳa giỏo, tố tụng thẩm vấn được hỡnh thành và phỏt triển, chứng cứ được hiểu là phương tiện để chứng minh cho sự tố cỏo nhằm duy trỡ sự tố cỏo do cơ quan tố cỏo đệ trỡnh. XEU hiện đầu tiờn ở Hy Lạp cổ đại sau đú du nhập vào La Mó, tố tụng tranh tụng với tờn gọi thủ tục hỏi đỏp liờn tục coi trọng tranh luận bằng lời núi cụng khai, trực tiếp tại tũa, theo đú, chứng cứ được hiểu là phương thức một bờn chứng minh trước tũa là mỡnh đỳng, sức mạnh của chứng cứ trong trường hợp này phụ thuộc chủ yếu vào tớnh thuyết phục của lời núi trước tũa và đụi khi khụng hẳn phụ thuộc vào sự thật tồn tại.
Ngày nay, trong hệ thống luật Anh - Mỹ, nơi tố tụng tranh tụng là hỡnh thức tố tụng xột xử đặc thự, chứng cứ được hiểu là tất cả những gỡ được sử dụng trong việc chứng minh sự thật hoặc bỏc bỏ một vấn đề. Chứng cứ miệng được coi trọng hơn chứng cứ viết và được kiểm chứng qua kiểm tra, đối chất. Theo Luật Chứng cứ của Úc, chứng cứ được hiểu là những gỡ được dựng để chứng minh sự tồn tại của một tỡnh tiết thực tế nào đú trong cỏc vụ ỏn; cỏc sự kiện, tài liệu được sử dụng làm chứng cứ phải được thu thập, kiểm tra, đỏnh giỏ theo trỡnh tự, thủ tục và những nguyờn tắc nhất định theo quy định của Luật Chứng cứ. Luật Chứng cứ Liờn bang Mỹ đề cập đến khỏi niệm chứng cứ liờn quan: "Chứng cứ liờn quan là chứng cứ hàm chứa trong nú sự tồn tại của
bất cứ một sự kiện nào là nguyờn nhõn nhõn quả dẫn đến việc xỏc định rừ hơn hoặc ớt rừ hơn một hành động đó xảy ra so với trường hợp khụng cú chứng cứ". Luật Tố tụng Phỏp, nơi tố tụng xột hỏi là hỡnh thức tố tụng đặc thự, khỏi niệm chứng cứ khụng được quy định thành một điều luật cụ thể mà căn cứ vào mỗi giai đoạn tố tụng, chứng cứ được quy định gồm 05 loại: Sự thừa nhận; việc làm chứng (được thu thập bởi cuộc điều tra hoặc lấy lời khai); chứng cứ viết (cỏc tài liệu giấy tờ tạo nờn một cấu thành tội phạm cụ thể, cỏc biờn bản do cảnh sỏt thiết lập thụng qua giai đoạn điều tra ban đầu, cỏc thư từ cỏ nhõn, chứng cứ về hợp đồng); kết luận giỏm định (việc sử dụng cỏc kiến thức kỹ thuật của chuyờn gia để kết luận một vấn đề trong quỏ trỡnh chứng minh); suy đoỏn và cỏc dấu vết. Bộ luật Tố tụng Liờn bang Nga, chứng cứ là lời khai, vật chứng, biờn bản cỏc hoạt động điều tra và xột xử, những tài liệu khỏc mà Tũa ỏn, kiểm sỏt viờn, dự thẩm viờn, nhõn viờn điều tra ban đầu căn cứ vào đú theo thủ tục do Bộ luật Tố tụng hỡnh sự của Liờn bang Nga quy định để xỏc định cú hay khụng cú những tỡnh tiết phải chứng minh trong quỏ trỡnh tố tụng đối với vụ ỏn, cũng như cỏc tỡnh tiết khỏc cú ý nghĩa đối với vụ ỏn. Như vậy, dự thể hiện dưới hỡnh thức nào, xõy dựng một đạo luật riờng về chứng cứ (Mỹ, Úc); hoặc đưa khỏi niệm chứng cứ vào Bộ luật Hỡnh sự (Nga, Trung Quốc); hay chỉ quy định những quy phạm xỏc minh chứng cứ, chứng cứ được xỏc định là mọi sự thật chứng minh tớnh chõn lý của vụ ỏn, vụ việc.
Theo phỏp luật Việt Nam, khỏi niệm chứng cứ được trỡnh bày dưới dạng thức khỏi niệm và nguồn của chứng cứ. Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Điều 48 quy định:
Chứng cứ là những gỡ cú thật, được thu thập theo trỡnh tự do Bộ Luật hỡnh sự quy định mà cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn dựng làm căn cứ để xỏc định cú hay khụng cú hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như những tỡnh tiết khỏc cần thiết cho việc giải quyết đỳng đắn vụ ỏn [24].
Bộ luật Tố tụng dõn sự, Điều 81 quy định:
Chứng cứ trong vụ việc dõn sự là những gỡ cú thật được đương sự và cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức khỏc giao nộp cho Tũa ỏn hoặc do Tũa ỏn thu thập được theo trỡnh tự, thủ tục do Bộ luật tố tụng dõn sự quy định mà Tũa ỏn dựng làm căn cứ để xỏc định yờu cầu hay sự phản đối của đương sự là cú căn cứ và hợp phỏp hay khụng cũng như những tỡnh tiết khỏc cần thiết cho việc giải quyết đỳng đắn vụ việc dõn sự [26].
Do đặc thự của hai lĩnh vực là khỏc nhau nờn nguồn của chứng cứ được liệt kờ là khỏc nhau, nhưng về cơ bản, chứng cứ yờu cầu đảm bảo cỏc thuộc tớnh sau: Tớnh khỏch quan, tớnh liờn quan và tớnh hợp phỏp. Trong đú, thuộc tớnh khỏch quan, thuộc tớnh liờn quan thuộc mặt khỏch quan của chứng cứ, thuộc tớnh hợp phỏp thuộc mặt chủ quan của chứng cứ.
Tớnh khỏch quan cú nghĩa, chứng cứ phải là những gỡ cú thật. Đú là những sự vật, hiện tượng đó xảy ra, đó tồn tại, trong thực tế khỏch quan, phản ỏnh đỳng thực tế khỏch quan, khụng phụ thuộc vào ý thức chủ quan của con người.
Tớnh liờn quan cú nghĩa chứng cứ phải cú mối liờn hệ với những vấn đề cần chứng minh trong vụ ỏn. Nếu một sự vật, hiện tượng trực tiếp hay giỏn tiếp xỏc định tỡnh tiết này hay tỡnh tiết khỏc của đối tượng chứng minh thỡ sự vật, hiện tượng đú cú liờn quan đến vụ việc. Và chỉ cú sự vật, hiện tượng cú thật mang tớnh liờn quan đến vụ việc mới cú thể được coi là chứng cứ cho vụ việc đú.
Tớnh hợp phỏp là thuộc tớnh về hỡnh thức của chứng cứ. Điều này cú nghĩa, chứng cứ phải được thu thập theo trỡnh tự luật định, từ những phương tiện chứng minh theo luật định.
Khoản 1 Điều 60 Luật Cạnh tranh quy định: "Chứng cứ là những gỡ cú thật, được điều tra viờn, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh dựng làm căn cứ để xỏc định cú hay khụng cú hành vi vi phạm" [25]. Quy định này cú nghĩa, chỉ những gỡ cú thật được điều tra viờn, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thừa nhận và sử dụng mới được coi là chứng cứ. Theo đú, hồ sơ vụ việc cạnh tranh của bờn khiếu nại cựng những căn cứ cho lý lẽ khiếu nại phải chăng khụng được hiểu là chứng cứ? Và những gỡ cú thật cú liờn quan đến vụ việc cạnh tranh, đang tồn tại khỏch quan nhưng chưa được thu thập, chưa đưa vào phạm vi tố tụng cú được coi là chứng cứ trong vụ việc cạnh tranh hay khụng? Bản thõn mọi hoạt động diễn ra đều để lại dấu vết, cho dự dấu vết đú cú được con người nhận thấy hay khụng nhận thấy, những gỡ cú thật để minh chứng cho hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh dự cú được điều tra viờn thừa nhận là chứng cứ tố tụng hay khụng đương nhiờn vẫn là chứng cứ đang tồn tại khỏch quan.
Bờn cạnh đú, quỏ trỡnh tiến hành tố tụng, khụng chỉ cú điều tra viờn sử dụng chứng cứ vào quỏ trỡnh chứng minh vụ việc cạnh tranh, tất cả những người tiến hành tố tụng cạnh tranh trong phạm vi của mỡnh cũng cú quyền đưa ra chứng cứ nhằm bảo vệ quan điểm, quyền lợi hợp phỏp của mỡnh và nhằm làm sỏng tỏ sự thật khỏch quan. Do vậy, nếu chỉ đề cập đến trường hợp "Điều tra viờn dựng làm căn cứ xỏc định cú hay khụng cú hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh" thỡ chưa hiểu hết được toàn diện khỏi niệm chứng cứ, mặc dự cỏch hiểu này đó phõn định ranh giới giữa những chứng cứ cú giỏ trị chứng minh (theo đỏnh giỏ của Cơ quan quản lý cạnh tranh) và chứng cứ khụng cú giỏ trị chứng minh (đơn thuần là theo ý nghĩ chủ quan của người tham gia tố tụng). Thực tế, khi giải quyết vụ việc cạnh tranh, hầu hết cỏc chứng cứ là do người tham gia tố tụng cạnh tranh cung cấp, điều tra viờn cú nghĩa vụ xỏc minh và bỏo cỏo Thủ trưởng Cơ quan quản lý cạnh tranh khi kết thỳc giai đoạn điều tra. Khỏi niệm nguồn chứng cứ được quy đinh tại khoản 2, Điều 60
Luật Cạnh tranh đó khỏ bao quỏt và dự liệu tồn diện những khớa cạnh lý luận và thực tiễn, nhưng cú lẽ vấn đề xỏc định chứng cứ vẫn đang là vấn đề vướng mắc.