Xõy dựng quy trỡnh xử lý nợ quỏ hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh pháp luật việt nam và hoa kỳ về xử lý nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại cổ phần (Trang 74 - 75)

3.1. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ Lí

3.1.1. Xõy dựng quy trỡnh xử lý nợ quỏ hạn

Vấn đề cơ bản và lõu dài đối với hiệu quả hoạt động xử lý nợ của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần là phải xõy dựng đƣợc một quy trỡnh xử lý nợ quỏ hạn hợp lý và giao cho AMC thực hiện nghiờm tỳc quy trỡnh đú. Quy trỡnh xử lý nợ hợp lý phải chặt chẽ và phự hợp với qui định và qui trỡnh thực hành tối ƣu của quốc tế nhƣng vẫn duy trỡ đƣợc độ linh hoạt, phự hợp với mỗi Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần và tỡnh hỡnh thực tế Việt Nam:

Bước 1: Thu thập thụng tin

Trờn cơ sở giỏm sỏt, đỏnh giỏ và phõn loại cỏc khoản nợ theo mức độ rủi ro tớn dụng, phũng quản lý tớn dụng lập danh sỏch cỏc khoản nợ quỏ hạn và chuyển giao cho AMC. AMC tiếp tục thu thập thụng tin để hoàn chỉnh bộ hồ sơ về khỏch hàng. Thụng tin cần thu thập bao gồm tỡnh hỡnh tài chớnh, vị thế, tỡnh hỡnh sản xuất - kinh doanh nhƣ: dũng tiền; nội bộ tổ chức; mối quan hệ với khỏch hàng và nhà cung cấp; thị trƣờng và cỏc chớnh sỏch vĩ mụ cú liờn quan đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của khỏch hàng...

Bước 2: Đỏnh giỏ sơ bộ khả năng trả nợ (sơ cấp)

Trờn cơ sở thụng tin đó cú, AMC cần sơ bộ đỏnh giỏ tỡnh hỡnh kinh doanh của khỏch hàng và phõn loại khỏch hàng thành trờn cơ sở thiện chớ và triển vọng phục hồi của khỏch hàng.

Bước 3: Đỏnh giỏ cụ thể chi tiết (thứ cấp)

đối tƣợng khỏch hàng và tiến hành đỏnh giỏ cụ thể. Với nhúm khỏch hàng cú triển vọng phục hồi tốt, phƣơng ỏn xử lý sẽ là chuyển nợ thành vốn gúp, đảo nợ, cơ cấu lại nợ nhƣ gión nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, cho vay thờm... và bỏn nợ trong trƣờng hợp ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cần thu hồi vốn nhanh. Do đú cỏc chỉ tiờu cần đỏnh giỏ bao gồm: tớnh khả thi của dự ỏn đang triển khai, nguồn thu dựng để trả nợ, thời điểm cú thể thu nợ trong tƣơng lai, hiệu quả của cỏc biện phỏp thay thế trong trƣờng hợp tỡnh trạng của con nợ trở nờn xấu đi, xỏc định mức giỏ kỳ vọng của khoản nợ khi đem ra đấu giỏ...

Với nhúm khỏch hàng cú triển vọng phục hồi thấp, phƣơng ỏn xử lý chủ yếu vẫn là thanh lý TSBĐ, xiết nợ, thực hiện quyền truy đũi..., nếu khỏch hàng khụng cú thiện chớ trả nợ thỡ khởi kiện ra toàn ỏn. Bởi vậy, cần xem xột đến cỏc yếu tố: định giỏ lại TSBĐ hoặc đỏnh giỏ khả năng tài chớnh của ngƣời bảo lónh, cỏc thủ tục phỏp lý cú liờn quan và thời gian tiến hành thủ tục, lợi ớch đem lại từ việc khai khỏc và sử dụng tài sản đảm bảo...

Bước 4: Xỏc định phương ỏn xử lý

Sau khi đỏnh giỏ cỏc chỉ tiờu cho từng đối tƣợng khỏch hàng, AMC tiến hành lập cỏc phƣơng ỏn xử lý khả thi và đỏnh giỏ hiệu quả của từng phƣơng ỏn.

Bước 5: Lựa chọn và triển khai phương ỏn xử lý ớt tốn kộm nhất

Cần hết sức lƣu ý phõn tớch để tỡm ra yếu tố nào đem lại phƣơng ỏn tối ƣu. Mục đớch của cả ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cho vay và khỏch hàng đi vay đều là tối đa húa lợi nhuận của mỗi bờn. Bởi vậy, cần kết hợp hài hũa cỏc giải phỏp giữa duy trỡ sản xuất kinh doanh của khỏch hàng và thu hồi vốn cho ngõn hàng thƣơng mại cổ phần.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh pháp luật việt nam và hoa kỳ về xử lý nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại cổ phần (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)