Trỡnh tự, thủ tục xử lý nợ quỏ hạn trong hoạt động cho vay của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh pháp luật việt nam và hoa kỳ về xử lý nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại cổ phần (Trang 40 - 48)

2.1. PHÁP LUẬT VIỆT NAM

2.1.4. Trỡnh tự, thủ tục xử lý nợ quỏ hạn trong hoạt động cho vay của

đến nguồn gốc hỡnh thành TSBĐ, thỡ TSBĐ của ngƣời đú khụng bị kờ biờn và đƣợc xử lý. Khi ký kết hợp đồng bảo đảm, cỏc bờn thỏa thuận phƣơng thức xử lý tài sản khi bờn bảo đảm khụng đƣợc trả nợ vay theo hợp đồng tớn dụng đó cam kết. Trong trƣờng hợp cỏc bờn khụng xử lý đƣợc TSBĐ theo phƣơng thức đó thỏa thuận thỡ ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cú quyền chủ động ỏp dụng cỏc phƣơng thức xử lý TSBĐ. Cỏc bờn cú thể thỏa thuận sửa đổi, bổ sung hoặc thỏa thuận mới về việc xử lý TSBĐ và việc thỏa thuận này phải lập thành văn bản.

Trờn thực tế, cho vay khụng cú TSBĐ ở cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần khụng nhiều. Đối với cỏc trƣờng hợp cho vay khụng cú TSBĐ hoặc cho vay theo chỉ định của Chớnh phủ trong trƣờng hợp khỏch hàng khụng trả đƣợc nợ đỳng hạn cũng nhƣ khoản nợ khụng đƣợc cơ cấu lại thỡ ngõn hàng thƣơng mại cổ phần bỏo cỏo kịp thời với cơ quan cú thẩm quyền giải quyết.

Nợ quỏ hạn là điều kể cả ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cũng nhƣ khỏch hàng vay khụng ai mong muốn vậy cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần phải giải quyết quyết liệt phối kết hợp cỏc biện phỏp để thu hồi đƣợc nợ gốc và lói cho khỏch hàng vay để đảm bảo lành mạnh hệ thống tớn dụng.

2.1.4. Trỡnh tự, thủ tục xử lý nợ quỏ hạn trong hoạt động cho vay của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần

Trờn thực tế, hầu hết mọi khoản cho vay của NHTM đều cú tỏi sản bảo đảm. TSBĐ bằng cầm cố, thế chấp, bảo lónh chớnh là nguồn thu nợ thứ hai của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần từ TSBĐ.

Bờn cạnh tối đa húa lợi nhuận, tớnh cạnh tranh thỡ yờu cầu đảm bảo an toỏn (gồm cú an toàn thanh khoản và an toàn tớn dụng, cỏc an toàn khỏc…) luụn đƣợc đặt lờn hàng đầu bởi lý do "Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần luụn kinh doanh bằng tiền của ngƣời khỏc" (quan điểm của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần Anh) bởi trờn thực tế vốn chủ sở hữu của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần thƣờng chiếm một phần rất nhỏ (10%) mà thụi. Số vốn cũn lại ngõn hàng thƣơng mại cổ phần huy động từ cỏc cỏ nhõn, tổ chức, doanh nghiệp khỏc. Việc luật húa cỏc quy định liờn quan đến hoạt động cho vay của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần trƣớc khi cú Quy chế cho vay 1627 cũng đặt ra nguyờn tắc bắt buộc khi vay vốn tại cỏc TCTD đú là nguyờn tắc bảo đảm tiền vay. Quy chế cho vay 1627 ra đời trao quyền tự chủ cho cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần, theo đú cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc toàn quyền lựa chọn khỏch hàng vay trong việc cho vay cú bảo đảm hoặc cho vay khụng cú bảo đảm trừ trƣờng hợp một số khoản vay theo chỉ định của chớnh phủ [17].

Xuất phỏt từ những phõn tớch trờn đõy thỡ việc đặt ra cỏc biện phỏp bảo đảm tiền vay đó tạo cơ sở, tiền đề an toàn trong hoạt động cho vay của cỏc NHTM núi chung bởi "rủi ro tớn dụng là đặc trƣng tiờu biểu nhất, dễ xảy ra nhất trong hoạt động ngõn hàng thƣơng mại cổ phần", do vậy khi cho vay ngõn hàng thƣơng mại cổ phần luụn yờu cầu khỏch hàng phải cam kết kốm theo cỏc điều kiện vay vốn, điều khoản về TSBĐ tiền vay. Cỏc điều kiện về TSBĐ tiền vay cú thể kể đến nhƣ: trị giỏ TSBĐ so với nghĩa vụ đƣợc bảo đảm, tớnh thanh khoản của TSBĐ, tớnh hợp phỏp của TSBĐ…Chớnh vỡ vậy khi đến hạn thanh toỏn của cỏc khoản nợ mà khỏch hàng khụng trả đƣợc gốc và lói cũng nhƣ khụng đƣợc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần gia hạn nợ thỡ ngõn hàng thƣơng mại cổ phần buộc phải xử lý TSBĐ và đƣơng nhiờn TSBĐ mà khỏch hàng vay dung bảo đảm cho khoản nợ đú sẽ đƣợc xử lý theo hợp đồng tớn dụng cũng nhƣ theo quy định của phỏp luật. Núi túm lại mục đớch của việc xử lý TSBĐ tiền

vay là nhằm thu hồi nợ mà khỏch hàng đó vay của NHTM khi khỏch hàng vay khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ trả nợ.

Cỏc cỏch thức xử lý TSBĐ

a. Tài sản được xử lý theo thỏa thuận

Tài sản bảo đảm đƣợc xử lý theo thỏa thuận giữa cỏc TCTD trực tiếp cho vay và bờn bảo đảm tại hợp đồng tớn dụng hoặc hợp đồng bảo đảm. Cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cho vay và khỏch hàng cú thể thỏa thuận sửa đổi, bổ sung hoặc thỏa thuận mới về xử lý TSBĐ, việc thỏa thuận này phải đƣợc lập thành văn bản. Phƣơng thức xử lý TSBĐ theo thỏa thuận trong trƣờng hợp cầm cố, thế chấp đƣợc quy định tại Điều 336 và Điều 355 Bộ luật dõn sự 2005:

Trong trƣờng hợp đó đến hạn thực hiện nghĩa vụ dõn sự mà bờn cú nghĩa vụ khụng thực hiện hoặc thực hiện nghĩa vụ khụng đỳng thỏa thuận thỡ tài sản cầm cố/thế chấp đƣợc xử lý theo phƣơng thức do cỏc bờn đó thỏa thuận hoặc đƣợc bỏn đấu giỏ theo quy định của phỏp luật để thực hiện nghĩa vụ. Bờn nhận cầm cố/thế chấp đƣợc ƣu tiờn thanh toỏn từ số tiền bỏn tài sản cầm cố/thế chấp. Phƣơng thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp theo thỏa thuận bao gồm:

• Bỏn cỏc TSBĐ tiền vay: bỏn TSBĐ là việc cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần hoặc bờn bỏn bảo đảm hoặc cỏc bờn phối hợp để bỏn tài sản trực tiếp cho ngƣời mua hoặc ủy quyền cho bờn thứ ba (NH ủy quyền cho trung tõm bỏn đấu giỏ tài sản hoặc doanh nghiệp bỏn đấu giỏ tài sản thực hiện việc bỏn TSBĐ tiền vay) bỏn tài sản cho ngƣời mua.

• Nhận chớnh TSBĐ để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ đƣợc bảo đảm. Đú là việc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần trực tiếp nhận TSBĐ, lấy giỏ TSBĐ đƣợc định giỏ khi xử lý làm cơ sở để thanh toỏn nợ gốc, lói vay, lói quỏ hạn của bờn bảo đảm sau khi trừ đi cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần và bờn bảo đảm lập biờn bản nhận TSBĐ để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ đƣợc

bảo đảm. Sau khi nhận TSBĐ để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ đƣợc bảo đảm, ngõn hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc làm thủ tục nhận chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng TSBĐ hoặc đƣợc bỏn, đƣợc chuyển nhƣợng TSBĐ cho bờn mua, bờn nhận chuyển nhƣợng theo quy định của phỏp luật. Sau khi TSBĐ đó đƣợc xử lý để thu hồi nợ, ngõn hàng thƣơng mại cổ phần hoặc cỏc bờn bảo đảm tiến hành xúa đăng ký xử lý tài sản, xúa đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định của phỏp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm.

• Trong trƣờng hợp bảo lónh: ngõn hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc trực tiếp nhận cỏc khoản tiền hoặc tài sản từ bờn thứ ba trong trƣờng hợp bờn thứ ba cú nghĩa vụ trả tiền hoặc tài sản cho khỏch hàng vay, bờn bảo lónh. Khi khỏch hàng vay khụng trả đƣợc nợ hoặc bờn thứ ba, bảo lónh bằng tài sản khụng thực hiện nghĩa vụ bảo lónh, ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cú quyền chuyển giao quyền thu hồi lị hoặc ủy quyền cho bờn thứ ba xử lý TSBĐ. Bờn thứ ba là tổ chức cú tƣ cỏch phỏp nhõn và đƣợc thực hiện quyền thu hồi nợ hoặc xử lý TSBĐ theo quy định của phỏp luật. Cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần hoặc bờn bảo đảm phải thụng bỏo cho bờn thứ ba biết về việc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc nhận cỏc khoản tiền, tài sản nờu trờn, đồng thời yờu cầu bờn thứ ba giao cỏc khoản tiền, tài sản đú cho cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần. Việc giao cỏc khoản tiền, tài sản cho ngõn hàng thƣơng mại cổ phần phải thực hiện theo đỳng thời hạn, địa điểm đƣợc ấn định trong thụng bỏo xử lý TSBĐ. Trong trƣờng hợp đƣợc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần chuyển giao quyền đũi nợ bờn thứ ba cú quyền thực hiện cỏc biện phỏp để thu hồi nợ hoặc xử lý TSBĐ nhƣ ngõn hàng thƣơng mại cổ phần. Trong trƣờng hợp đƣợc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần ủy quyền xử lý tài sản thỡ bờn thứ ba đƣợc xử lý TSBĐ trong phạm vi đƣợc ủy quyền. Cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần sẽ lập biờn bản nhận cỏc khoản tiền, tài sản giữa ngõn hàng thƣơng mại cổ phần, bờn bảo đảm và bờn thứ ba. Biờn bản nhận cỏc khoản tiền, tài sản phải

ghi rừ việc bàn giao, tiếp nhận cỏc khoản tài sản, định giỏ tài sản và thanh toỏn nợ từ việc xử lý tài sản [26].

b. Xử lý tài sản bảo đảm trong trường hợp khụng cú thỏa thuận riờng

Xử lý TSBĐ trong trƣờng hợp khụng cú thỏa thuận riờng thỡ bờn bảo đảm cú quyền chủ động lựa chọn một trong số cỏc phƣơng thức xử lý TSBĐ sau:

•Trực tiếp bỏn TSBĐ bằng cỏch chào bỏn cụng khai trờn thị trƣờng. • Hoặc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cú quyền ủy quyền bỏn đấu giỏ cho trung tõm bỏn đấu giỏ tài sản hoặc doanh nghiệp bỏn đấu giỏ tài sản.

• Hoặc chuyển giao việc xử lý TSBĐ cho cỏc tổ chức cú chức năng đƣợc mua tài sản để bỏn nhƣ AMC - Cụng ty mua bỏn nợ thuộc NHTM hoặc Cụng ty mua và xử lý tài sản tồn đọng - Bộ tài chớnh. Hợp đồng mua bỏn tài sản giữa ngõn hàng thƣơng mại cổ phần và bờn mua tài sản đƣợc lập thành văn bản.

c. Xử lý tài sản bảo đảm trong trường hợp cụ thể

(i) Trường hợp xử lý TSBĐ để thu hồi nợ quỏ hạn đối với doanh nghiệp khi chia, tỏch, hợp nhất, sỏt nhập, chuyển đổi, cổ phần húa

Đối với doanh nghiệp khi chia, tỏch, hợp nhất, sỏt nhập, chuyển đổi, cổ phần húa khi tài sản thế chấp khụng thể phõn chia đƣợc tƣơng ứng với nghĩa vụ trả nợ và cỏc doanh nghiệp chia, tỏch khụng cú thỏa thuận khỏc về biện phỏp bảo đảm. Cũn đối với doanh nghiệp hợp nhất, sỏp nhập, chuyển đổi, cổ phần húa đƣợc tiếp tục dung chớnh TSBĐ cho cỏc khoản nợ đú của doanh nghiệp mới sau khi đƣợc hợp nhất, chuyển đổi, cổ phần húa.

Trƣờng hợp TSBĐ cú nguy cơ dễ hƣ hỏng thỡ ngõn hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc xử lý TSBĐ ngay sau khi thụng bỏo xử lý TSBĐ. Bờn bảo đảm phối hợp với ngõn hàng thƣơng mại cổ phần thực hiện cỏc biện phỏp chuẩn bị cho việc xử lý TSBĐ nhƣ bàn giao TSBĐ cho ngõn hàng thƣơng mại cổ phần, bàn giao giấy tờ cú liờn quan đến TSBĐ theo yờu cầu của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần (trong trƣờng hợp bờn bảo đảm hoặc bờn thứ ba giữ giấy tờ,

TSBĐ, ngõn hàng thƣơng mại cổ phần ấn định ngày giao giấy tờ, tài sản đú để xử lý trong thụng bỏo xử lý TSBĐ. Nếu bờn giữ TSBĐ khụng thực hiện, thỡ ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cú quyền yờu cầu cỏc cơ quan cú thẩm quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp buộc bờn giữ tài sản đảm bảo phải giao giấy tờ, tài sản

(ii)Xử lý nợ quỏ hạn trong trường hợp cho vay theo chỉ định của Chớnh phủ

Theo quy định của Luật cỏc TCTD 2010 và Nghị định 163/2006/NĐ- CP của Chớnh phủ về giao dịch bảo đảm thỡ khỏch hàng cú đủ cỏc điều kiện sau đõy thỡ vay khụng cần cú TSBĐ:

Sử dụng vốn vay cú hiệu quả và trả nợ gốc lói đỳng thời hạn trong quan hệ vay vốn đối với cỏc TCTD cho vay hoặc TCTD khỏc và tớnh khả thi của phƣơng ỏn, dự ỏn đầu tƣ theo quy định của phỏp luật nhƣ: Cú khả năng tài chớnh thực hiện nghĩa vụ trả nợ; Cam kết thực hiện biện phỏp bảo đảm bằng tài sản theo yờu cầu của TCTD nếu sử dụng vốn vay khụng đỳng cam kết trong hợp đồng tớn dụng, cam kết trả nợ trƣớc hạn nếu khụng thực hiện đƣợc cỏc biện phỏp bảo đảm bằng tài sản quy định tại điều này; ối với cỏc doanh nghiệp ngoài cỏc điều kiện trờn cũn phải là khỏch hàng tớn nhiệm theo tiờu chớ tại hệ thống tớnh điểm và xếp hạng tớn dụng hoặc đơn vị trực tiếp cho vay và khỏch hàng vẫn cú thể thoả thuận với bờn thứ ba cam kết bằng uy tớn và năng lực tài chớnh của mỡnh trả nợ thay bằng văn bản nếu khỏch hàng vay khụng trả nợ thay đƣợc; ngoài ra trong một số trƣờng hợp NHTM cho vay khụng cú TSBĐ theo chỉ định của Chớnh phủ, khi phỏt sinh cỏc tổn thất do nguyờn nhõn khỏch quan thỡ việc xử lý theo quy định của Chớnh phủ và hƣớng dẫn của NHNN Việt Nam. Trƣờng hợp cho vay bảo đảm bằng tớn chấp của cỏc tổ chức đoàn thể khỏc nhau cho cỏc hội viờn (Hội liờn hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn thanh niờn, Hội nụng dõn…), tuy nhiờn giỏ trị của cỏc khoản vay thƣờng khụng lớn và hạn chế về đối tƣợng đƣợc vay [6].

đối với khỏch hàng vay để thực hiện cỏc dự ỏn đầu tƣ thuộc chƣơng trỡnh kinh tế đặc biệt, chƣơng trỡnh kinh tế trọng điểm của nhà nƣớc, chƣơng trỡnh kinh tế - xó hội và đối với khỏch hàng đƣợc hƣởng cỏc chớnh sỏch tớn dụng ƣu đói về điều kiện vay vốn theo quy định tại cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của Chớnh phủ hoặc Thủ tƣớng Chớnh phủ.

(iii) Trường hợp xử lý nợ quỏ hạn của DNNN

Trong trƣờng hợp khoản vay khụng cú TSBĐ đó đến hạn thanh toỏn mà khỏch hàng vay khụng thực hiện nghĩa vụ đối với NHTM thỡ tựy từng trƣờng hợp cụ thể để giải quyết. Tại Quyết định số 149/2001 về việc phờ duyệt đề ỏn xử lý nợ tồn đọng đối với DNNN cựng với việc thành lập ban chỉ đạo cơ cấu lại tài chớnh NHTM, khụng để tỏi diễn gõy ảnh hƣởng hệ thống ngõn hàng thƣơng mại cổ phần, mặt khỏc phải tận thu hạn chế tổn thất tài sản quốc gia. Theo đú, việc xử lý nợ tồn đọng của hệ thống NHTM nhà nƣớc đƣợc thực hiện theo phƣơng thức sau:

Trƣờng hợp cho vay khụng cú TSBĐ và khụng cú đối tƣợng để thu hồi nợ sau đú bỏo cỏo NHNN để trỡnh ban chỉ đạo cơ cấu ngõn hàng thƣơng mại cổ phần xem xột trƣớc khi trỡnh Thủ tƣớng Chớnh phủ quyết định xử lý.

Trƣờng hợp khoản nợ tồn đọng khụng cú TSBĐ nhƣng con nợ cũn tồn tại, đang hoạt động thỡ cỏc AMC cú thể bỏn lại nợ, hoặc chuyển nợ thành vốn gúp trong doanh nghiệp, hoặc đỏnh giỏ lại cỏc khoản nợ tồn đọng đối với DNNN để xỏc định giỏ trị thực cũn lại của khoản nợ đƣợc xử lý theo phƣơng thức chuyển thành vốn gúp nhà nƣớc cấp bổ sung cho doanh nghiệp, đồng thời nhà nƣớc cấp bự vốn cho NHTM tƣơng ứng với số nợ tồn đọng hoặc xỏc định số nợ doanh nghiệp cũn phải tiếp tục hoàn trả ngõn hàng thƣơng mại cổ phần và cấp bự vốn cho NHTM nhà nƣớc phần chờnh lệch do đỏnh giỏ lại.

Căn cứ vào thực trạng và khả năng trả nợ của từng doanh nghiệp đƣợc cơ cấu lại cỏc khoản nợ bằng hỡnh thức phự hợp nhƣ: gión nợ, miễn giảm lói suất hoặc cấp thờm vốn cho doanh nghiệp để đầu tƣ thờm.

Đối với khoản vay của doanh nghiệp, nhà nƣớc sẽ đƣợc xử lý dứt điểm theo nguyờn tắc dõn sự, kinh tế chung. Việc giải quyết nợ tồn đọng này nhằm lành mạnh húa tỡnh hỡnh tài chớnh của cỏc doanh nghiệp trong nƣớc và xử lý tồn tại trong cơ chế, chớnh sỏch về xử lý nợ. Theo đú, Chớnh phủ khoanh vựng, xử lý dứt điểm nợ phải thu và nợ phải trả của doanh nghiệp đối với ngõn sỏch và NHTM nhà nƣớc. Cỏc doanh nghiệp thua lỗ liờn tục sẽ bị giải thể. DNNN nào hoạt động tốt thỡ cho khoanh nợ, cấp vốn bổ sung. Đối với cỏc doanh nghiệp đang làm thủ tục chuyển đổi sẽ đƣợc ỏp dụng cơ chế xử lý nợ riờng để lành mạnh húa tài chớnh sau chuyển đổi. Mục đớch của chớnh sỏch này là giải quyết dứt điểm nợ đọng của DNNN tạo sức cạnh tranh, giảm ỏp lực cho ngõn sỏch nhà nƣớc. Cụ thể:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh pháp luật việt nam và hoa kỳ về xử lý nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại cổ phần (Trang 40 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)