Căn cứ xỏc định nợ quỏ hạn trong hoạt động cho vay của ngõn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh pháp luật việt nam và hoa kỳ về xử lý nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại cổ phần (Trang 33 - 36)

2.1. PHÁP LUẬT VIỆT NAM

2.1.1. Căn cứ xỏc định nợ quỏ hạn trong hoạt động cho vay của ngõn

ngõn hàng thƣơng mại cổ phần ở Việt Nam

Để xỏc định một khoản tiền mà TCTD cho khỏch hàng vay đó quỏ hạn hay chƣa thỡ căn cứ vào cỏc văn bản phỏp luật do nhà nƣớc, Chớnh phủ, cỏc Bộ, Ban ngành ban hành. Cụ thể, tại Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN đó quy định về phõn loại nợ thành 5 nhúm theo phƣơng phỏp định lƣợng nhƣ sau:

•Nhúm 1: (Nợ đủ tiờu chuẩn)

• Nhúm 2: (Nợ chỳ ý) Nhúm cú nợ quỏ hạn dƣới 90 ngày, cỏc khoản nợ đó đƣợ cơ cấu lại

• Nhúm 2: (Nợ dƣới tiờu chuẩn) Nhúm cú nợ quỏ hạn dƣới 90 ngày đến 180 ngày hoặc khoản nợ đó đƣợc cơ cấu lại nhƣng nợ quỏ hạn vẫn dƣới 90 ngày.

• Nhúm 4 (Nợ nghi ngờ): Cỏc khoản nợ quỏ hạn trờn 180 ngày đến 360 ngày hoặc cỏc khoản nợ đó đƣợc cơ cấu lại nhƣng vẫn quỏ hạn từ 90 đến 180 ngày theo thời hạn đó đƣợc cơ cấu lại.

•Nhúm 5: Nhúm cú khả năng mất vốn

Mục tiờu của việc phõn chia này để ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết trớch lập dự phũng (nợ nhúm 1: 0%; nợ nhúm 2: 5%; nợ nhúm 3: 20%; nợ nhúm 4:50%; nợ nhúm 5:100%).

ngừa và sẵn sang xử lý rủi ro. Tuy nhiờn, nếu xột ở gúc độ cỏc TCTD thỡ cần cõn nhắc quy định cho phự hợp. Nếu sử dụng phƣơng phỏp xếp hạng khỏch hàng cứng nhắc thỡ sẽ dẫn đến tỡnh trạng nợ nhúm 3 đến nhúm 5 của cỏc TCTD sẽ cú thể ở mức rất cao, làm tăng tỷ lệ nợ quỏ hạn của toàn hệ thống. Nhƣ vậy việc phõn loại nợ quỏ hạn căn cứ vào thời gian quỏ hạn chƣa phản ỏnh đỳng tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của NHTM bởi trờn thực tế cú những khoản nợ tuy chƣa đến thời hạn thanh toỏn nhƣng khoản nợ đú cú nguy cơ bị mất do khỏch hàng vay gặp rủi ro thỡ theo cỏch phõn loại trờn sẽ bị bỏ sút.

Theo phƣơng phỏp định tớnh tại Điều 7 Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN thỡ việc phõn loại nợ đƣợc quy định nhƣ sau:

• Nhúm 1 (Nợ đủ tiờu chuẩn) bao gồm: Cỏc khoản nợ đƣợc TCTD đỏnh giỏ là cú khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lói đỳng hạn.

• Nhúm 2 (Nợ cần chỳ ý) bao gồm: Cỏc khoản nợ đƣợc TCTD đỏnh giỏ là cú khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lói nhƣng cú dấu hiệu khỏch hàng suy giảm khả năng trả nợ.

• Nhúm 3 (Nợ dƣới tiờu chuẩn) bao gồm: Cỏc khoản nợ đƣợc TCTD đỏnh giỏ là khụng cú khả năng thu hồi nợ gốc và lói khi đến hạn. Cỏc khoản nợ này đƣợc TCTD đỏnh giỏ là cú khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lói.

• Nhúm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Cỏc khoản nợ đƣợc TCTD đỏnh giỏ là khả năng tổn thất cao.

• Nhúm 5 (Nợ cú khả năng mất vốn) bao gồm: Cỏc khoản nợ đƣợc TCTD đỏnh giỏ là khụng cũn khả năng thu hồi, mất vốn.

Việc phõn loại nợ theo phƣơng phỏp định tớnh nhƣ trờn đó tiến dẫn đến cỏch phõn loại nợ của thế giới, đỏnh giỏ đƣợc đỳng thực trạng nợ quỏ hạn, nợ quỏ hạn ở khối cỏc NHTM. Quyết định trờn đặt ra yờu cầu quản lý nợ, kiểm soỏt rủi ro cao hơn đối với cỏc TCTD và việc thi hành Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN sẽ đỏnh giỏ đỳng bản chất và chất lƣợng tớn dụng ở cỏc

TCTD. Việc thi hành quyết định này đũi hỏi cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần phải cú nhiều thay đổi vớ dụ nhƣ yờu cầu đủ vốn chủ sở hữu và cỏc nguồn vốn khỏc để trớch lập dự phũng rủi ro cũng nhƣ thay đổi liờn quan đến cơ cấu tổ chức, nhõn sự, hệ thống thụng tin, dữ liệu để quản lý nợ quỏ hạn. Mặt khỏc, cỏc quy định mới cũng đặt ra yờu cầu đối với NHNN trong việc phỏt triển cơ cấu tổ chức và nhõn sự để đỏp ứng nhu cầu thực tế. NHNN sẽ cú thụng tin chớnh xỏc hơn về cỏc khoản nợ quỏ hạn, nợ quỏ hạn, chất lƣợng hoạt động tớn dụng của từng TCTD và toàn hệ thống TCTD, đồng thời NHNN cú thể chủ động và cú tầm nhỡn bao quỏt hơn trong đỏnh giỏ khả năng quản lý, kiểm soỏt nội bộ và khả năng chịu đựng rủi ro của cỏc chủ thể này. Khụng những thế, NHNN sẽ cú khả năng quản lý và thanh tra giỏm sỏt cỏc TCTD một cỏch hiệu quả hơn. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN cũn là cụng cụ hỗ trợ thực hiện đỏnh giỏ TCTD. Sau một thời gian ban hành quy định ban hành quy định về phõn loại nợ, trớch lập và sử dụng dự phũng để xử lý rủi ro tớn dụng trong hoạt động ngõn hàng thƣơng mại cổ phần của cỏc TCTD, vừa qua NHNN đó sửa đổi, bổ sung một số điều trong văn bản phỏp luật này bằng Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN cụ thể, rừ rang và phự hợp với điều kiện thực tế của cỏc TCTD là cỏc tiờu chớ mà NHNN hƣớng đến khi soạn thảo ban hành. Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN đó quản lý rủi ro chặt chẽ hơn đối với cỏc cam kết.

Theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN thỡ cỏc khoản bảo lónh, chấp nhận thanh toỏn và cam kết cho vay khụng hủy ngang vụ điều kiện và cú thời điểm thể hiện cụ thể (gọi chung là cam kết ngoại bảng) phải đƣợc TCTD đỏnh giỏ phõn loại theo 5 nhúm thay vỡ phõn vào một nhúm theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN. Điều này cú nghĩa là cỏc cam kết ngoại bảng cú rủi ro tớn dụng tƣơng đƣơng với cỏc khoản nợ nội bảng đƣợc phõn loại chặt chẽ hơn và cũng phản ỏnh chớnh xỏc hơn rủi ro tớn dụng của cỏc TCTD.

Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN với đặc thự là cỏc quy định mang tớnh nguyờn tắc nờn đồi hỏi khi triển khai thực hiện, TCTD cần căn cứ tớnh hỡnh cụ thể thực tế và cỏc quy định liờn quan để đƣa ra cỏc hƣớng dẫn nội bộ chi tiết, phự hợp với đặc thự nội bộ của cơ quan, đảm bảo quản lý rủi ro tớn dụng tốt.

Tại cuộc tọa đàm về thực hiện cỏc quy định an toàn và quản lý rủi ro tại TCTD Việt Nam do NHNN tổ chức vào cuối năm 2009, cỏc chuyờn gia khuyến cỏo cần phải cú lộ trỡnh để cỏc TCTD triển khai thống nhất cỏch phõn loại nợ theo phƣơng phỏp định tớnh, theo Điều 7 Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN thay vỡ định lƣợng. NHNN cho rằng việc cỏc TCTD chủ yếu phõn loại nợ theo định lƣợng (theo kỳ hạn trả nợ đó đƣợc gia hạn nợ hoặc cơ cấu lại nợ) khiến tỷ lệ nợ quỏ hạn chƣa phản ỏnh chất lƣợng tớn dụng thực tế. Đõy là một trong những nguyờn nhõn làm TCTD chƣa xỏc định đƣợc chớnh xỏc (ở mức độ cho phộp) mức độ rủi ro hiện cú và rủi ro tiềm năng.

Vấn đề đỏnh giỏ cỏc khoản vay, chất lƣợng tài sản sẽ trở thành nhiệm vụ thƣờng xuyờn của thanh tra NHNN. Để làm đƣợc điều đú, NHNN sẽ phải xõy dựng cơ chế kiểm tra và giỏm sỏt trong việc thực hiện nhiệm vụ đỏnh giỏ đú và việc cho vay cú đảm bảo để hạn chế rủi ro tới mức thấp nhất cho cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần và cho cả nền kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh pháp luật việt nam và hoa kỳ về xử lý nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại cổ phần (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)