Mua nợ quỏ hạn của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần bởi cụng ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh pháp luật việt nam và hoa kỳ về xử lý nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại cổ phần (Trang 48 - 58)

2.1. PHÁP LUẬT VIỆT NAM

2.1.5. Mua nợ quỏ hạn của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần bởi cụng ty

cụng ty mua bỏn nợ

Tại Việt Nam mụ hỡnh cụng ty mua bỏn nợ là mụ hỡnh hỗn hợp, cú sự tồn tại song song của cụng ty mua bỏn nợ của Nhà nƣớc và cỏc cụng ty mua bỏn nợ trực thuộc cỏc NHTM bao gồm:

 Cụng ty mua bỏn nợ trực thuộc Nhà nƣớc hay Cụng ty mua, bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp đƣợc thành lập theo Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg ngày 5/6/2003 của Thủ tƣớng Chớnh phủ, cú tờn giao dịch quốc tế: Debt and Asset Trading Corporation (DATC) "Là phỏp nhõn thuộc sở hữu nhà nước, được tổ chức và hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty nhà nước" [5].

 Cụng ty mua bỏn nợ trực thuộc cỏc NHTM hay cũn gọi là Cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản đƣợc thành lập theo Quyết định số 1389/2001/QĐ-NHNN về việc Ban hành quy định về việc thành lập cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản trực thuộc NHTM của Thống đốc NHNN. Theo đú, "Ngõn hàng thương mại cổ phần được thành lập cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản trực thuộc ngõn hàng thương mại cổ phần , cú tư cỏch phỏp nhõn, hạch toỏn độc lập bằng vốn tự cú" [15].

a. Cụng ty mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC)

Cụng ty mua bỏn nợ trực thuộc Nhà nƣớc hay Cụng ty mua, bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC) chủ yếu xử lý cỏc khoản nợ tồn đọng và tài sản khụng cần dựng, chờ thanh lý, vật tƣ ứ đọng kộm, mất phẩm chất (dƣới đõy gọi tắt là nợ và tài sản tồn đọng) gúp phần lành mạnh húa tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp, thỳc đẩy quỏ trỡnh sắp xếp và chuyển đổi DNNN.

ngày 5/6/2003 của Thủ tƣớng Chớnh phủvề hỡnh thức phỏp lý và tƣ cỏch phỏp nhõn của cụng ty mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp thỡ:

1. Cụng ty mua, bỏn nợ là phỏp nhõn thuộc sở hữu nhà nƣớc, đƣợc tổ chức và hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty nhà nƣớc.

2. Cụng ty mua, bỏn nợ cú con dấu riờng; đƣợc mở tài khoản bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ tại Kho bạc Nhà nƣớc và cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần trong nƣớc, nƣớc ngoài; là đơn vị hạch toỏn độc lập, tự chủ về tài chớnh, thực hiện chế độ tài chớnh, chế độ bỏo cỏo thống kờ, kế toỏn, kiểm toỏn và nghĩa vụ tài chớnh theo quy định của phỏp luật [5].

Về nguồn vốn, Bộ Tài chớnh là đại diện chủ sở hữu vốn nhà nƣớc đối với cụng ty mua, bỏn nợ theo quy định của phỏp luật [3]. Nguồn vốn hoạt động của Cụng ty mua, bỏn nợ bao gồm [5]:

- Vốn điều lệ của Cụng ty là: 2.000 (hai nghỡn) tỷ đồng. Trong đú: i) ngõn sỏch nhà nƣớc cấp từ nguồn kinh phớ cải cỏch DNNN và cỏc NHTM giai đoạn 2001 - 2003 là: 500 (năm trăm) tỷ đồng; ii) Số cũn lại đƣợc ngõn sỏch nhà nƣớc bổ sung dần đến năm 2005.

- Cỏc nguồn vốn tự huy động khỏc gồm: vốn bổ sung từ lợi nhuận, vay tớn dụng, phỏt hành trỏi phiếu, huy động từ cỏc nguồn hợp phỏp khỏc theo nhu cầu của HĐKD.

Cụng ty mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp đƣợc lõ ̣p nờn chủ yờ́u nhằm mu ̣c tiờu xƣ̉ lý nợ tụ̀n đo ̣ng khó đòi chƣ́ khụng hoa ̣t đụ ̣ng vì mu ̣c tiờu lợi nhuận. Với đă ̣c thù của đụ́i tƣợng xử lý là những khoản nợ tồn đọng và tài sản thế chấp với khả năng thu hồi lại giỏ trị thấp, cỏc chi phớ bỏ ra để tối ƣu húa cỏc khoản nợ trƣớc khi đem bỏn lại khụng hề nhỏ , nờn đờ̉ cú thể hoạt động đƣợc thì cụng ty cõ̀n có lƣợng vụ́n lớn . Tựy theo tỡnh hỡnh hoạt động mà cụng ty mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp cú thể huy động vốn ban đầu cũng nhƣ bổ sung vốn trong quỏ trỡnh hoạt động bằng những co n đƣờng khác

nhau. Theo Điều 3 Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg, thỡ nguồn vốn ban đầu của cụng ty đƣợc ngõn sỏch nhà nƣớc cấp từ kinh phớ cải cỏch DNNN và NHTM trong giai đoạn đầu và sẽ đƣợc bổ sung dần đến 2005.

Tuy nhiờn, vụ́n hoa ̣t đụ ̣ng đang là mụ ̣t v ấn đề gõy khú khăn cho hoạt đụ ̣ng của cụng ty. Bờn cạnh đú cụng ty mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng hõ̀u nhƣ khụng thờ̉ ta ̣o ra lợi nhuõ ̣n , do đó rṍt khó có thờ̉ duy trì đƣợc hoa ̣t đụ ̣ng nờ́u khụng có sƣ̣ hụ̃ trợ vờ̀ vụ́n tƣ̀ bờn ngoài . Mụ ̣t khi đã bi ̣ phu ̣ thuụ ̣c nhiờ̀u vào nguụ̀n vụ́n tƣ̀ bờn ngoài thì sƣ̣ chủ đụ ̣ng và hiờ ̣u quả trong hoa ̣t đụ ̣ng của cụng ty sẽ bi ̣ giảm sút , nhṍt là khi đó la ̣i là nguụ̀n vụ́n do Chính phủ cṍp , nơi mà nhƣ̃ng quyờ́t đi ̣nh mang nhiờ̀u tính chủ quan hơn là tớnh thị trƣờng, kốm theo sự chõ ̣m trờ̃ đáng kờ̉ do viờ ̣c thƣ̣c thi bụ ̣ máy cơ chờ́ cụ̀ng kờ̀nh. Vớ dụ điển hỡnh là cụng ty ủy thác và xƣ̉ lý tài sản (RTC) của Mỹ, đã gă ̣p rṍt nhiờ̀u khó khăn trong viờ ̣c lõ ̣p các kờ́ hoa ̣ch xƣ̉ lý dài ha ̣n do chõ ̣m nhõ ̣n đƣợc các khoản tiờ̀n tƣ̀ ngõn sỏch và đó bị giải thể vào năm 1993 bằng luõ ̣t đóng cƣ̉a RTc do khụng đủ nguụ̀n vụ́n đờ̉ giải quyờ́t thờm các tụ̉ chƣ́c tiờ́t kiờ ̣m bi ̣ đụ̉ vỡ [42].

Do vậy, việc cho phộp cụng ty mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp đƣợc huy động thờm cỏc nguồn vốn khỏc gồm: vốn bổ sung từ lợi nhuận, vay tớn dụng, phỏt hành trỏi phiếu, huy động từ cỏc nguồn hợp phỏp khỏc theo nhu cầu của HĐKD, đó tạo điều kiện cho cụng ty cú khả năng tự tạo nguồn vốn, duy trỡ hoạt động, mà khụng phải phụ thuộc vào nguồn vốn của chớnh phủ. Mặt khỏc, việc vay tớn dụng, phỏt hành trỏi phiếu chớnh là việc tham gia vào thị trƣờng tớn dụng nờn tiềm ẩn những rủi ro từ hệ thống tài chớnh, mặt khỏc, việc khụng tỏch bạch này mõu thuẫn với mục tiờu của cụng ty (bảo đảm an toàn cho hệ thống tài chớnh). Do vậy, cần cú những quy định cụ thể hơn trong việc cho phộp cỏc cụng ty đƣợc tham gia vào hoạt động thị trƣờng và cỏc kờnh dẫn vốn.

Về hoạt động cụng ty mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp,

cụng ty mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp cú chức năng hỗ trợ, vỡ cụng ty mua bỏn nợ đƣợc Nhà nƣớc sử dụng nhƣ một cụng cụ để làm lành mạnh tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp; tập trung xử lý cụng nợ và tài sản tồn đọng của cỏc DNNN; hỗ trợ cỏc doanh nghiệp xử lý nợ và tài sản tồn đọng trong quỏ trỡnh chuyển đổi. Chức năng này là chớnh và bao trựm lờn mọi hoạt động của cụng ty.

Bờn cạnh đú, cụng ty mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp cũn cú chức năng kinh doanh, vỡ thụng qua hoạt động mua bỏn nợ, tài sản tồn đọng và một số hoạt động mang tớnh chuyờn ngành nhƣ tƣ vấn đầu tƣ và hỗ trợ kỹ thuật trong chuyển đổi sở hữu; tƣ vấn xử lý nợ, cơ cấu lại tài chớnh; tƣ vấn thanh toỏn nợ… để cụng ty mua bỏn nợ cú thể tự bự đắp chi phớ trong hoạt động và gúp phần nõng cao hiệu quả chung của nền kinh tế.

Hoạt động thể hiện cỏc chức năng của cụng ty mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp là hoạt động mua cỏc khoản nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (bao gồm cả tài sản và quyền sử dụng đất đƣợc sử dụng để bảo đảm cho cỏc khoản nợ) bằng cỏc hỡnh thức: thỏa thuận trực tiếp, đấu thầu, đấu giỏ hoặc theo chỉ định của Thủ tƣớng Chớnh phủ. Tiếp nhận để xử lý cỏc khoản nợ và tài sản đó loại trừ khụng tớnh vào giỏ trị doanh nghiệp khi thực hiện chuyển đổi sở hữu DNNN.

Sau khi tiến hành hoạt động mua bỏn nợ, cụng ty mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp tiến hành xử lý cỏc khoản nợ và tài sản đó mua, tiếp nhận nhƣ: i) Tổ chức đũi nợ; ii) Bỏn cỏc khoản nợ và tài sản bằng cỏc hỡnh thức: thỏa thuận trực tiếp, đấu thầu, đấu giỏ; iii) Sử dụng cỏc khoản nợ, tài sản để đầu tƣ dƣới cỏc hỡnh thức: gúp vốn cổ phần, gúp vốn liờn doanh, hợp tỏc kinh doanh theo quy định của phỏp luật; iv) Bảo quản, sửa chữa, nõng cấp tài sản để bỏn, cho thuờ, đầu tƣ, tổ chức sản xuất kinh doanh, liờn doanh khai thỏc tài sản.

Ngoài ra, cụng ty mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp cũn tiến hành cỏc hoạt động nhƣ: Huy động vốn bằng hỡnh thức phỏt hành trỏi phiếu mua nợ để mua một khoản nợ nhất định cú giỏ trị lớn, cú TSBĐ; tƣ vấn, mụi giới xử lý nợ và tài sản tồn đọng; kinh doanh những ngành nghề khỏc theo quy định của phỏp luật.

Một số nhiệm vụ đƣợc cụng ty mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp tiến hành nhƣ:

Thứ nhất, hỗ trợ cỏc DNNN xử lý cỏc khoản nợ và tài sản tồn đọng để lành mạnh húa tỡnh hỡnh tài chớnh, gúp phần thỳc đẩy tiến trỡnh sắp xếp, đổi mới và nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNNN thụng qua cỏc hoạt động nhƣ mua bỏn và xử lý nợ phải thu tồn đọng của hệ thống cỏc DNNN và NHTM; bảo lónh cho cỏc DNNN phỏt hành trỏi phiếu cụng ty; thỏa thuận với cỏc chủ nợ và tài sản hoặc tham gia đấu thầu, đấu giỏ để mua lại tài sản tồn đọng khụng cần dựng chờ thanh lý và tổ chức bảo quản...

Thứ hai, thay mặt Nhà nƣớc để tiếp nhận và xử lý cỏc tài sản, cụng nợ khú đũi đó đƣợc loại trừ khỏi giỏ trị của DNNN khi thực hiện cổ phần húa, giao, bỏn, khoỏn, cho thuờ hoặc chuyển thành cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, cụng ty cần cú sự phối hợp chặt chẽ với cỏc cơ quan chủ quản, chủ sở hữu để tiếp nhận và xử lý toàn bộ tài sản khụng cần dựng chờ thanh lý, cụng nợ khú đũi đó đƣợc Nhà nƣớc loại ra khỏi giỏ trị doanh nghiệp khi thực hiện chuyển đổi.

Thứ ba, tiến hành cỏc hoạt động đầu tƣ chứng khoỏn, mua bỏn và phỏt hành cỏc loại cổ phiếu, trỏi phiếu và cỏc giấy tờ cú giỏ đồng thời thực hiện cỏc hoạt động gúp vốn liờn doanh, hợp tỏc kinh doanh theo chế độ Nhà nƣớc quy định để bổ sung thờm nhiều hàng húa mới cho thị trƣờng tài chớnh. Nhiệm vụ này cú mối liờn hệ mật thiết với cụng tỏc xử lý nợ và tạo hàng húa cho thị

trƣờng chứng khoỏn mới đang hỡnh thành thụng qua việc mua bỏn, chuyển nhƣợng cổ phần nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển đổi sở hữu hoặc mua lại cỏc khoản nợ phải thu khú đũi của cỏc chủ nợ và chuyển cỏc khoản nợ đó mua thành vốn gúp hoặc cỏc chứng khoỏn dài hạn tại cỏc doanh nghiệp khỏch nợ để thu lợi nhuận từ cổ tức hoặc do bỏn cổ phần.

Phạm vi hoạt động của cụng ty mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp rất rộng lớn trờn toàn quốc và đối tƣợng xử lý khụng phõn biệt cỏc thành phần kinh tế trong đú đặt trọng tõm xử lý chớnh là khu vực DNNN đồng thời cú sự phối hợp chặt chẽ và hỗ trợ đắc lực cho hệ thống cỏc NHTM lành mạnh tỡnh hỡnh tài chớnh nhằm đỏp ứng yờu cầu hội nhập và phỏt triển.

Thực tế cho thấy, xử lý nợ tồn đọng là một lĩnh vực rất mới, nhiều rủi ro đũi hỏi phải cú nguồn tài chớnh lớn, đa dạng và tập trung cho nờn Cụng ty Mua bỏn nợ là một doanh nghiệp hạng đặc biệt đƣợc Nhà nƣớc giao cho 2.000 tỷ đồng vốn điều lệ và cú thể huy động thờm từ cỏc nguồn khỏc để phục vụ cho cỏc hoạt động chớnh của mỡnh.

Bờn cạnh đú, để cụng cụ xử lý nợ này thực sự cú hiệu quả, Nhà nƣớc cần xõy dựng, sửa đổi và ban hành đồng bộ cỏc nội dung về cơ chế chớnh sỏch liờn quan đến cỏc lĩnh vực hoạt động của Cụng ty Mua bỏn nợ nhƣ tài chớnh doanh nghiệp; tớn dụng ngõn hàng thƣơng mại cổ phần; thị trƣờng chứng khoỏn; bất động sản; tƣ phỏp…nhằm tạo ra một hành lang hoạt động chặt chẽ và hiệu quả cho Cụng ty hoạt động.

b. Cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản trực thuộc ngõn hàng thương mại cổ phần

Cụng ty mua bỏn nợ trực thuộc cỏc NHTM hay cũn gọi là cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản đƣợc thành lập theo Quyết định số 1389/2001/QĐ- NHNN về việc Ban hành quy định về việc thành lập AMC trực thuộc NHTM của Thống đốc NHNN. Theo đú, "Ngõn hàng thương mại cổ phần được

thành lập Cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản trực thuộc ngõn hàng thương mại cổ phần , cú tư cỏch phỏp nhõn, hạch toỏn độc lập bằng vốn tự cú" [15]. Việc thành lập cỏc AMC trực thuộc NHTM làm nợ quỏ hạn cho cỏc NHTM và lành mạnh húa tỡnh hỡnh tài chớnh, giảm nguy cơ sụp đổ hệ thống ngõn hàng thƣơng mại cổ phần.

Cỏc NHTM đƣợc thành lập AMC trực thuộc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần là cỏc NHTM nhà nƣớc, hoặc cỏc NHTMCP cú tƣ cỏch phỏp nhõn, hạch toỏn độc lập bằng vốn tự cú. Theo Điều 3 Quy định ban hành kốm theo Quyết định số 1389/2001/QĐ-NHNN ngày 07 thỏng 11năm 2001 của Thống đốc NHNN về việc thành lập AMC trực thuộc NHTM thỡ:

Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc thành lập Cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản theo quy định tại Điều 1 Quy định này khi cú đủ cỏc điều kiện sau:

1. Đó cú thời gian hoạt động ớt nhất 3 năm kể từ ngày khai trƣơng hoạt động; 2. Cú nhu cầu thành lập cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản [15]. Chủ tịch Hội đồng quản trị của NHTM (sau đõy gọi là Chủ tịch Hội đồng quản trị) quyết định thành lập cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản, sau khi đƣợc NHNN chấp thuận bằng văn bản. Quy định này tạo hành lang phỏp lý thuận lợi cho cỏc NHTM nhà nƣớc và cỏc NHTMCP thành lập AMC. Việc quy định rộng rói trong việc thành lập cỏc AMC (chỉ cần 3 năm hoạt động, khụng yờu cầu về vốn phỏp định, tỡnh trạng tài chớnh ngõn hàng thƣơng mại cổ phần) chứng tỏ Chớnh phủ đang khuyến khớch cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần tự bản thõn giải quyết tỡnh trạng nợ đọng của mỡnh.

Tuy nhiờn việc quy định dễ dói, và tỡnh trạng ra đời ồ ạt cỏc AMC trực thuộc cỏc NHTM trong điều kiện thiếu vốn và trỡnh độ quản lý đó dẫn đến tỡnh trạng một số cụng ty lõm vào tỡnh trạng phỏ sản hoặc chƣa thực sự đỏp ứng đƣợc cỏc yờu cầu đề ra. Ngoài ra, muốn thành lập AMC cỏc ngõn hàng

thƣơng mại cổ phần phải tuõn thủ theo cỏc thủ tục và hồ sơ xin chấp thuận thành lập cụng ty theo Quy định Ban hành kốm theo Quyết định số 1389/2001/QĐ-NHNN [15].

Về nguồn vốn, AMC tại cỏc NHTM chủ yếu thụng qua hỡnh thức vốn cổ phần và gúp vốn để thành lập AMC trỏch nhiệm hữu hạn. Vốn đƣợc huy động từ việc phỏt hành cổ phiếu theo cỏc quy định của Luật doanh nghiệp. Bờn cạnh đú, AMC cú thể huy động vốn từ cỏc NHTM qua việc cỏc cụng ty quản lý nợ và tài sản bỏn trỏi phiếu ngắn hạn cho cỏc NHTM để nhận đƣợc tiền mặt, những khoản nợ mà ngõn hàng thƣơng mại cổ phần chuyển giao qua cho AMC. Ngoài ra, AMC cú thể huy động vốn từ những khoản vay khỏc nhƣ vay của cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần, cỏc tổ chức cỏ nhõn hoặc phỏt hành cỏc cụng nợ quốc tế… Riờng đối với việc phỏt hành cỏc cụng nợ quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh pháp luật việt nam và hoa kỳ về xử lý nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại cổ phần (Trang 48 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)