Biện phỏp xử lý nợ quỏ hạn trong hoạt động của ngõn hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh pháp luật việt nam và hoa kỳ về xử lý nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại cổ phần (Trang 38 - 40)

2.1. PHÁP LUẬT VIỆT NAM

2.1.3. Biện phỏp xử lý nợ quỏ hạn trong hoạt động của ngõn hàng

thỡ cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần phải căn cứ vào quy định của phỏp luật về điều kiện cho vay, giỏm sỏt quỏ trỡnh sử dụng vốn vay và trớch lập quỹ dự phũng rủi ro. Căn cứ vào quy chế cho vay của TCTD đối với khỏch hàng ban hành kốm theo Quyết định số 1627/QĐ-NHNN, Điều 7 thỡ TCTD xem xột và cho vay đối với khỏch hàng vay khi cú đủ điều kiện nhƣ: cú năng lực phỏp luật dõn sự, năng lực hành vi dõn sự và chịu trỏch nhiệm dõn sự theo quy định của phỏp luật; cú mục đớch sử dụng vốn vay hợp phỏp; cú khả năng tài chớnh, đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết; cú dự ỏn đầu tƣ, phƣơng ỏn phục vụ đời sống khả thi và phự hợp với quy định phỏp luật; thực hiện cỏc quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chớnh phủ và hƣớng dẫn của NHNN [17]. Khụng những thế, trong quỏ trỡnh cho vay TCTD cũn phải thƣờng xuyờn kiểm tra và giỏm sỏt quỏ trỡnh sử dụng vốn vay của khỏch hàng theo quy định tại Điều 21 Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN, cụ thể: TCTD cú trỏch nhiệm và cú quyền kiểm tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khỏch hàng; TCTD xõy dựng quy trỡnh và thực hiện kiểm tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh vay vốn và sử dụng vún vay và trả nợ của khỏch hàng phự hợp với đặc điểm hoạt động của TCTD và tớnh chất của khoản vay, nhằm đảm bảo hiệu quả và khả năng thu hồi vốn vay; gửi quy trỡnh kiểm tra giỏm sỏt vốn vay của khỏch hàng cho Thanh tra NHNN [18].

2.1.3. Biện phỏp xử lý nợ quỏ hạn trong hoạt động của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần thƣơng mại cổ phần

Việc xử lý nợ quỏ hạn phải tuõn thủ triệt để cỏc quy định của phỏp luật. Việc thu hồi nợ đó đến hạn thanh toỏn phải đƣợc thực hiện theo cỏc nguyờn tắc. Trong trƣờng hợp cho vay cú TSBĐ thỡ cỏc bờn: Tuõn thủ cam kết trong

hợp đồng. Khi đến hạn mà khỏch hàng vay, bờn bảo lónh khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ với TCTD thỡ TSBĐ đƣợc xử lý để thu hồi nợ. TSBĐ phải đƣợc xử lý theo cỏc phƣơng thức mà cỏc bờn đó thỏa thuận trong hợp đồng, trƣờng hợp cỏc bờn khụng xử lý đƣợc theo cỏc phƣơng thức đó thỏa thuận thỡ ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cú cỏc quyền hạn nhƣ chuyển nhƣợng tài sản cầm cố, thế chấp để thu hồi nợ. Cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cũng cú quyền chuyển giao quyền thu hồi nợ và ủy quyền cho bờn thứ ba xử lý TSBĐ tiền vay để thu hồi nợ. Trƣờng hợp một TSBĐ cho nhiều nghĩa vụ trả nợ, nếu phải xử lý TSBĐ tiền vay để thực hiện một nghĩa vụ trả nợ đến hạn, thỡ cỏc nghĩa vụ trả nợ khỏc tuy chƣ đến hạn cũng đƣợc coi là đến hạn và đƣợc xử lý TSBĐ tiền vay để thu hồi nợ. Nếu tài sản khụng xử lý đƣợc do khụng thỏa thuận giỏ bỏn, thỡ ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cú quyền quyết định giỏ bỏn để thu hồi nợ. Trờn thực tế, mặc dự đó sử dụng nhiều biện phỏp nghiệp vụ nhƣng ngõn hàng thƣơng mại cổ phần vẫn khụng thu hồi đƣợc khoản nợ do khỏch hàng vay sử dụng vốn sai mục đớch, do vậy ngõn hàng thƣơng mại cổ phần buộc phải khởi kiện khỏch hàng vay ra tũa để đũi nợ. Tại bản ỏn sơ thẩm số 73/2011/KDTM-ST ngày 20/05/2011 về tranh chấp hợp đồng tớn dụng giữa nguyờn đơn là ngõn hàng thƣơng mại cổ phần BIDV và Bị đơn là Cụng ty cổ phần đầu tƣ sản xuất thƣơng mại Nam Á. Theo đơn khởi kiện và cỏc lời khai tại tũa thỡ Cụng ty Nam Á khụng trả đƣợc vốn vay cho ngõn hàng thƣơng mại cổ phần BIDV khi hết hạn vay nờn ngõn hàng thƣơng mại cổ phần đó làm đơn khởi kiện. Sau khi nghiờn cứu hồ sơ, Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội đó ra quyết định: Buộc Cụng ty Nam Á phải thanh toỏn cho Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần BIDV tổng nợ gốc và lói 5,2 tỷ VND theo hợp đồng tớn dụng. Trong trƣờng hợp khụng trả đƣợc nợ hoặc khụng trả đủ số nợ thỡ ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cú quyền yờu cầu Cục thi hành ỏn dõn sự thành phố Hà Nội phỏt mại cỏc TSBĐ để thu hồi nợ.

Tuõn thủ nguyờn tắc cụng khai, nhanh chúng, thuận tiện. Việc xử lý TSBĐ phải tuõn thủ nguyờn tắc cụng khai, thủ tục đơn giản, thuận tiện, nhanh chúng, đảm bảo quyền, lợi ớch của cỏc bờn và tiết kiệm chi phớ. Trong trƣờng hợp chủ sở hữu TSBĐ bị khởi tố về một hành vi phạm tội khụng liờn quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh pháp luật việt nam và hoa kỳ về xử lý nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại cổ phần (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)