1.4.1. Một số mụ hỡnh xử lý nợ quỏ hạn trờn thế giới
Nhƣ đó núi ở trờn, tỷ lệ nợ quỏ hạn cao chứa đựng khả năng khủng hoảng hệ thống ngõn hàng thƣơng mại cổ phần, làm tăng chi phớ hoạt động, giảm hiệu quả huy động và sử dụng vốn đối với nền kinh tế. Tuy đƣợc giải quyết trong những thời điểm khỏc nhau, theo những phƣơng thức khỏc nhau, thu đƣợc những kết quả khỏc nhau, nhƣng cỏc mụ hỡnh xử lý nợ trờn thế giới đều là bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong tiến trỡnh xử lý nợ quỏ hạn hiện nay, tiến tới xõy dựng một hệ thống ngõn hàng thƣơng mại cổ phần hoạt động lành mạnh, an toàn và hiệu quả.
Hiện nay trờn thế giới cú hai mụ hỡnh xử lý nợ quỏ hạn chủ yếu: mụ hỡnh xử lý nợ tập trung (centralize model) và mụ hỡnh xử lý nợ phi tập trung (decentralize model).
1.4.1.1. Mụ hỡnh xử lý nợ tập trung
a. Ưu và nhược điểm của mụ hỡnh
nợ. Cỏc khoản nợ quỏ hạn chuyển giao từ cỏc TCTD đƣợc tập trung xử lý tại một cơ quan duy nhất do Nhà nƣớc lập ra, đú là cụng ty xử lý nợ quốc gia.
Ƣu điểm quan trọng nhất của mụ hỡnh này đú là cơ quan xử lý nợ quốc gia này sẽ cú nguồn vốn lớn do ngõn sỏch nhà nƣớc cấp. Nguồn vốn dồi dào này cho phộp cỏc cụng ty mua cỏc khoản nợ trực tiếp từ ngõn hàng thƣơng mại cổ phần, làm sạch bảng tổng kết tài sản của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần, giỳp cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cú vốn để tiếp tục HĐKD. Thứ hai, việc xử lý nợ tập trung sẽ mang lại lợi ớch kinh tế theo qui mụ. Cụng ty xử lý nợ quốc gia nắm giữ những khoản nợ lớn, đặc biệt khi cỏc cụng ty lớn là con nợ khú đũi của nhiều ngõn hàng thƣơng mại cổ phần trong nền kinh tế. Do vậy, cụng ty này cú thể gõy ỏp lực lờn cỏc con nợ nhằm xử lý nợ hiệu quả hơn. Lợi thế theo qui mụ cũng giỳp cụng ty quản lý nợ quốc gia dễ dàng hơn trong việc quản lý nợ, chứng khoỏn húa cỏc khoản nợ... Thứ ba, cụng ty quản lý nợ quốc gia cú quyền lực mạnh hơn trong nền kinh tế so với cụng ty AMC của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần, đặc biệt trong việc ỏp dụng cỏc chuẩn mực, ban hành cỏc chớnh sỏch đặc biệt để thu hồi nợ khú đũi. Cuối cựng, việc nắm giữ cỏc khoản nợ khú đũi của AMC quốc gia đó phỏ vỡ những quan hệ truyền thống giữa ngõn hàng thƣơng mại cổ phần và doanh nghiệp cú nợ tồn đọng, do đú nõng cao hiệu quả xử lý nợ.
Bờn cạnh những lợi thế đú, mụ hỡnh xử lý nợ tập trung cũng cú những điểm bất lợi nhƣ: Cụng ty quản lý nợ quốc gia phải chịu cỏc ỏp lực chớnh trị, khụng đƣợc độc lập trong việc quyết định. Ngoài ra cụng ty quản lý nợ quốc gia sẽ khụng thể cú đầy đủ thụng tin về một khoản nợ cũng nhƣ cỏc cỏn bộ xử lý nợ nhiều kinh nghiệm nhƣ ở hệ thống ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cơ sở. Một bộ mỏy tổ chức cồng kềnh, đa cấp cũng hạn chế sự năng động trong cỏc tổ chức này [10].
b. Kinh nghiệm cỏc quốc gia
lý tài sản quốc gia của Hoa Kỳ (the Resolution Trust Company in the United States) Kết quả xử lý nợ của cụng ty này rất khả quan. Tổng số tài sản đƣợc xử lý là 465 tỉ USD, bằng 8.5% tổng tài sản trong khu vực tài chớnh, tƣơng đƣơng 8,5 % GDP của Hoa Kỳ năm 1989 [36].
Nguyờn nhõn thành cụng của mụ hỡnh này, theo nhiều chuyờn gia kinh tế, đú là do chất lƣợng tài sản đảm bảo cao, dễ dàng chuyển nhƣợng, chứng khoỏn húa và bỏn trờn thị trƣờng tài chớnh lớn mạnh nhất thế giới. Nguyờn nhõn thứ hai là do nguồn nhõn lực của cụng ty này chủ yếu lấy từ quĩ dự trữ liờn bang, nơi cỏc nhõn viờn rất cú kinh nghiệm trọng việc xử lý cỏc tổ chức tài chớnh khú khăn, lõm vào tỡnh trạng phỏ sản. Nguyờn nhõn thứ ba, đú là mụ hỡnh tổ chức của cụng ty này dựa nhiều vào cỏc nhà thầu tƣ nhõn trong việc định giỏ, quản lý, bỏn tài sản, do đú nõng cao đƣợc giỏ trị cỏc khoản nợ bỏn ra.
Tuy vậy, điểm tồn tại trong mụ hỡnh này, đú là chi phớ xử lý nợ quỏ hạn quỏ cao (bằng 20% giỏ trị tài sản đƣợc chuyển nhƣợng). Nguyờn nhõn chủ yếu là do cụng ty xử lý nợ quốc gia đặt ra quỏ nhiều mục tiờu khụng nhất quỏn để thực hiện trong thời gian ngắn và những khoản tài trợ của chớnh phủ đƣợc cung cấp một cỏch khụng thƣờng xuyờn.
Cỏc con rồng chõu Á cũng sử dụng mụ hỡnh cụng ty AMC quốc gia trong thời kỡ hậu khủng hoảng 1997. Cuộc khủng hoảng tài chớnh đó làm cho một loạt cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần và tổ chức tài chớnh bị phỏ sản hoặc rơi vào tỡnh trạng bỏo động. Tỉ lệ nợ quỏ hạn tăng lờn ở mức rất cao. Để giải quyết tỡnh trạng này, dự sớm hay muộn cỏc nƣớc Chõu Á đều thành lập cỏc cụng ty xử lý nợ quốc gia nhƣ Indonesia Bank Restructuring Agency (IBRA), Korea Asset Management Company (KAMCO), Thai Asset Management Company (TAMC), DANAHARTA của Malaysia. Kết quả là chỉ sau 7 năm, cỏc cụng ty này đó cơ bản hoàn thành nhiệm vụ. IBRA đó ngừng hoạt động, TAMC và DANAHARTA dự kiến ngừng hoạt động vào năm 2005 và KAMCO đó tham gia xử lý nợ quỏ hạn từ 125 tỉ USD xuống cũn 15 tỉ USD [10].
Đặc điểm chung của cỏc khoản nợ trờn là chỳng đều cú tớnh chất tạm thời do cuộc khủng hoảng xảy ra quỏ đột ngột, cỏc doanh nghiệp mất khả năng thanh toỏn tiền cho ngõn hàng thƣơng mại cổ phần làm nợ quỏ hạn tăng quỏ mức. Chớnh vỡ tớnh thời điểm đú, nờn sau khi cuộc khủng hoảng đi qua, cỏc con nợ lại cú thể tiếp tục hoạt động và cú nỗ lực trả nợ. Đõy là nguyờn nhõn chớnh giỳp cho cụng ty xử lý nợ ở cỏc quốc gia trờn cú thể xử lý nợ quỏ hạn một cỏch nhanh chúng.
Một nền kinh tế chuyển đổi khỏc cũng sử dụng mụ hỡnh tập trung trong việc xử lý nợ quỏ hạn đú là Cộng hũa Sộc. Tất cả cỏc khoản nợ quỏ hạn của hệ thống ngõn hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc chuyển về một cơ quan xử lý nợ trung ƣơng (Centralize Hospital Bank). Nhà nƣớc tỏi cấp vốn cho cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần với mục tiờu xõy dựng bốn ngõn hàng thƣơng mại cổ phần quốc doanh trụ cột cho nền kinh tế. Tuy vậy, mụ hỡnh này đó khụng đạt đƣợc những kết quả nhƣ mong muốn. Nguyờn nhõn thất bại đƣợc kể đến đầu tiờn là cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần và cỏc doanh nghiệp cú quan hệ quỏ sõu, cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần nắm giữ cổ phần của doanh nghiệp, do đú ngõn hàng thƣơng mại cổ phần vừa là chủ nợ vừa là con nợ. Điều này làm cho khối lƣợng nợ quỏ hạn tiếp tục gia tăng và hạn chế nỗ lực đũi nợ của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần. Thứ hai, hệ thống ngõn hàng thƣơng mại cổ phần của Cộng hũa Sộc khụng cú đƣợc sự độc lập trong hoạt động, thiếu tớnh cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng. Ngay cả sau khi cổ phần húa, vốn của Nhà Nƣớc vẫn chiếm hơn 50% trong cơ cấu vốn của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần.
1.4.1.2. Mụ hỡnh xử lý nợ phi tập trung
a. Ưu và nhược điểm của mụ hỡnh
Theo mụ hỡnh này, cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần tự lập ra bộ phận xử lý nợ hay cụng ty AMC là một cụng ty con trong ngõn hàng thƣơng mại cổ
phần mẹ. AMC đƣợc cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần trực tiếp cấp vốn, phõn bổ nguồn nhõn sự, và hoạt động nhằm mục đớch xúa nợ cho ngõn hàng thƣơng mại cổ phần mẹ.
Cú rất nhiều ƣu thế trong việc xử lý nợ bằng mụ hỡnh AMC của NHTM. Trước hết, do AMC trực thuộc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần nờn việc thu thập thụng tin về khoản vay khú đũi dễ dàng hơn, tạo điều kiện cho việc xử lý nợ. Thứ hai, việc cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần tự xử lý khoản vay khú đũi sẽ nõng cao hiệu quả hoạt động của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần núi chung. Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần sẽ tỡm mọi cỏch để tối đa húa tỉ lệ phục hồi tài sản, hạn chế phỏt sinh cỏc khoản nợ quỏ hạn bằng cỏch kiểm soỏt lại qui trỡnh cho vay, quản lý và giỏm sỏt khoản vay. Thứ ba, ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cũng thuận lợi hơn trong việc cung cấp cỏc khoản tài trợ, tăng thờm mà nú thấy cần thiết trong quỏ trỡnh cơ cấu lại nợ quỏ hạn. Mặt khỏc, bộ mỏy tổ chức của AMC của NHTM gọn nhẹ, hạch toỏn độc lập nờn năng động hơn trong việc xử lý cỏc khoản nợ và định giỏ tài sản.
Tuy nhiờn, AMC của NHTM lại khụng thể cú những ƣu thế to lớn của nhƣ AMC quốc gia nhƣ chỳng ta đó trỡnh bày ở trờn. Hơn nữa, AMC của cỏc NHTM chỉ hoạt động hiệu quả khi cú ớt mối liờn hệ ràng buộc giữa ngõn hàng thƣơng mại cổ phần và doanh nghiệp. Nếu ngõn hàng thƣơng mại cổ phần nắm giữ cổ phần trong doanh nghiệp, thỡ ngõn hàng thƣơng mại cổ phần sẽ vừa là con nợ, vừa là chủ nợ, do đú sẽ hạn chế nỗ lực xử lý nợ quỏ hạn. Điểm cuối cựng, việc cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần tự thành lập AMC cho mỡnh sẽ cú thể gõy ra vấn đề "rủi ro đạo đức", nghĩa là cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần sẽ chuyển cỏc khoản nợ quỏ hạn theo giỏ trị sổ sỏch (cao hơn nhiều so với giỏ thị trƣờng) cho AMC, do đú ngõn hàng thƣơng mại cổ phần sẽ cú một bản tổng kết tài sản đẹp, nhƣng khụng cú ý nghĩa gỡ trong việc xử lý nợ.
b. Kinh nghiệm cỏc quốc gia
Cỏc nền kinh tế chuyển đổi ở Đụng Âu đó sử dụng mụ hỡnh AMC này trong việc giải quyết cỏc khoản nợ quỏ hạn. Hai nƣớc đó ỏp dụng khỏ thành cụng mụ hỡnh, đú là Hungary và Ba Lan. Sau đõy cũng là một số đỳc rỳt đó đƣợc nghiờn cứu về nguyờn nhõn thành cụng ở hai nƣớc.
Tại Hungary, chớnh phủ nƣớc này đó thực hiện hai đợt tỏi cấp vốn lớn cho hệ thống NHTM quốc doanh. Mục tiờu của chớnh phủ là cổ phần húa cỏc NHTM. Trong khi tỏi cấp vốn, danh mục nợ của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc chia ra thành nợ tốt và nợ khụng tốt. Cỏc khoản nợ khụng tốt sẽ đƣợc chuyển giao sang cụng ty xử lý nợ quỏ hạn AMC. Phƣơng phỏp này đó thu hỳt rất nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, tăng vốn cho ngõn hàng thƣơng mại cổ phần, đƣa hệ thống ngõn hàng thƣơng mại cổ phần Hungary trở thành hệ thống mạnh trong cỏc nền kinh tế chuyển đổi.
Kinh nghiệm của Hungary cho thấy tầm quan trọng của việc vận hành độc lập hoạt động ngõn hàng thƣơng mại cổ phần, giảm thiểu tỏc động của Chớnh phủ và cỏc khỏch hàng lớn. Tỏi cấp vốn và cổ phần húa với sự tham gia chủ yếu của cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài là hai cụng cụ chớnh hiệu quả nhất trong mụ hỡnh này.
Tại Ba Lan, cụng cụ chớnh đƣợc sử dụng để giải quyết nợ quỏ hạn là tỏi cấu trỳc tài chớnh doanh nghiệp thụng qua việc chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu hoặc giải quyết thủ tục phỏ sản. Tuy vậy, mụ hỡnh này khụng đạt đƣợc hiệu quả do sự ràng buộc chặt chẽ giữa ngõn hàng thƣơng mại cổ phần và cỏc khỏch hàng lớn kộm hiệu quả. Những khoản tớn dụng mới của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần dành cho ba khỏch hàng lớn nhất đó vƣợt quỏ tổng khối lƣợng tỏi cấp vốn của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần.
Mụ hỡnh của Trung Quốc. Trung Quốc là một trƣờng hợp đặc biệt trong việc lựa chọn mụ hỡnh xử lý nợ quỏ hạn. Hệ thống ngõn hàng thƣơng mại cổ
phần Trung Quốc cú qui mụ lớn, tổng mức dƣ nợ gấp 1,5 lần GDP. Nhà nƣớc đó bỏ vốn thành lập bốn cụng ty AMC, nhƣng cỏc cụng ty này khụng phải là AMC quốc gia, mà chỉ chịu trỏch nhiệm giải quyết nợ tồn đọng cho cỏc NHTM quốc doanh lớn nhất. Cỏc AMC của NHTM quốc doanh này do Bộ Tài chớnh và Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần Trung ƣơng Trung Hoa trực tiếp quản lý và điều hành, nhƣng đồng thời cũng cú mối liờn hệ mật thiết với ngõn hàng thƣơng mại cổ phần "mẹ". Cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cũng đƣợc phộp tự xử lý những khoản nợ tồn đọng của mỡnh mà khụng thụng qua AMC.
Kết quả xử lý nợ quỏ hạn của Trung Quốc khụng khả quan nhƣ mong đợi. Trong tổng số 170 tỉ USD đƣợc chuyển giao cho AMC, chỉ cú 17 tỉ USD là đƣợc thu hồi, và 45 tỉ USD khỏc đƣợc chuyển đổi thành vốn cổ phần. Cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cũng chỉ tự xử lý đƣợc 13 tỉ USD trong tổng số 245 tỉ USD nợ quỏ hạn. Kết quả khiờm tốn này cú thể giải thớch ở nhiều gúc độ, nhƣng theo cỏc nhà nghiờn cứu, nguyờn nhõn chủ yếu vẫn là do cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần Trung Quốc gặp khú khăn trong việc xỏc định con nợ thực sự và tạo cho con nợ nỗ lực trả nợ [41].
1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Qua việc nghiờn cứu cỏc mụ hỡnh trờn, chỳng ta cú thể thấy một số điểm chung trong nguyờn nhõn thành cụng của mụ hỡnh xử lý nợ quỏ hạn ở cỏc nƣớc:
- Chất lƣợng TSBĐ: tài sản đảm bảo cú tớnh thanh khoản cao, dễ dàng chuyển nhƣợng trờn thị trƣờng tài chớnh là yếu tố quan trọng quyết định giỏ trị và thời gian thanh lý khoản nợ quỏ hạn đƣợc bảo đảm bằng tài sản đú. Do vậy, để ngăn ngừa và xử lý nhanh cỏc khoản nợ quỏ hạn, ngõn hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam cần cú cỏc quy định cụ thể và chặt chẽ về TSBĐ, năng cao hiệu quả của cụng tỏc định giỏ TSBĐ... Đồng thời, Việt Nam cũng cần phỏt triển mạnh thị trƣờng mua bỏn nợ; sự tham gia của cỏc cụng ty định mức tớn nhiệm, cụng ty bảo lónh, cỏc nhà tƣ vấn tài chớnh vào thị trƣờng sẽ giảm
bớt vấn đề thụng tin bất đối xứng, làm cho khoản nợ đỏng tin cậy hơn với nhà đầu tƣ và nõng cao tớnh chuyờn nghiệp của thị trƣờng.
- Tiềm lực và nỗ lực trả nợ của con nợ: Nếu nhƣ trong mụ hỡnh cỏc nƣớc NICs, cỏc con nợ phục hồi sau cuộc khủng hoảng và trả nợ thỡ trong mụ hỡnh Trung Quốc, do con nợ chủ yếu là cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN) hoạt động kộm hiệu quả nờn rất khú khăn trong việc xử lý nợ quỏ hạn. Vỡ vậy, con đƣờng nõng cao hiệu quả của hệ thống ngõn hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam về lõu dài vẫn là cổ phần húa cỏc DNNN.
- Sự độc lập và tự chủ của hệ thống ngõn hàng thƣơng mại cổ phần. Sự phụ thuộc của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần vào chớnh phủ sẽ làm giảm tớnh năng động của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần, giảm khả năng cạnh tranh và sức chống đỡ đối với những rủi ro kinh tế vĩ mụ.
- Trỡnh độ chuyờn mụn của cỏn bộ trong cụng tỏc xử lý nợ quỏ hạn: Xử lý nợ là một qui trỡnh phức tạp, liờn quan đến nhiều kiến thức đa dạng nhƣ định giỏ tài sản, bỏn, quản lý và khai thỏc tài sản… Ta cú thể thấy, một trong những yếu tố tiờn quyết trong thành cụng của Cụng ty xử lý nợ quốc gia Hoa Kỳ là do họ cú đội ngũ cỏn bộ chủ chốt với trỡnh độ và kinh nghiệm rất cao đƣợc thuyờn chuyển từ Cục dự trữ liờn bang.
- Sự hỗ trợ của cỏc yếu tố nƣớc ngoài: Sự hỗ trợ ở đõy đƣợc đề cập đến trờn hai khớa cạnh vốn và kinh nghiệm. Điều này lại càng cú ý nghĩa hơn đối