Nguyờn tắc ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh lào cai) (Trang 49 - 52)

1.3. Cỏc nguyờn tắc xử lý đối với ngƣời chƣa thành niờn phạm tội

1.3.3. Nguyờn tắc ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn

cải tạo, giỏo dục đối với người chưa thành niờn. Do đú, khi truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội thỡ cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải cõn nhắc đến cỏc yếu tố này nhằm bảo đảm tốt nhất quyền con người của người chưa thành niờn, thực hiện triệt để chủ trương hạn chế cưỡng chế hỡnh sự.

1.3.3. Nguyờn tắc ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội phạm tội

- Bộ luật Hỡnh sự quy định: “Khi xột xử nếu xột thấy khụng cần thiết phải ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội, thỡ Tũa ỏn cần ỏp dụng một trong cỏc biện phỏp tư phỏp như giỏo dục tại xó, phường, thị trấn, đưa vào trường giỏo dưỡng” [23, Điều 69, Khoản 4].

Nguyờn tắc này được đưa ra nhằm để bảo đảm yờu cầu “Cú cỏc biện phỏp nhằm thay thế cho hỡnh phạt ỏp dụng đối với trẻ em nhằm đảm bảo quyền lợi của trẻ em” được quy định tại Điểm b khoản 3 Điều 40 và 41 của cụng ước CRC. Điều 69 Bộ luật hỡnh sự đó quy định nguyờn tắc này nhằm hạn chế việc ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội bằng việc ỏp dụng cỏc biện phỏp tư phỏp để thay thế. Nguyờn tắc này cụ thể húa một trong những nội dung của nguyờn tắc thứ ba: “Việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người chưa thành niờn phạm tội và ỏp dụng hỡnh phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết”. Nguyờn tắc này yờu cầu Tũa ỏn phải lựa chọn giữa việc ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội hoặc ỏp

dụng biện phỏp tư phỏp đối với họ, trong đú việc ỏp dụng biện phỏp tư phỏp để thay thế cho hỡnh phạt được ưu tiờn ỏp dụng. Điều này đó thể hiện rừ hơn chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong đường lối đối với người chưa thành niờn phạm tội: Việc ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn chỉ được thực hiện khi thật sự cần thiết và đều nhằm đảm bảo tốt cho sự phỏt triển toàn diện của người chưa thành niờn, cho dự họ là người phạm tội.

Hai biện phỏp tư phỏp quy định tại Điều 70 Bộ luật hỡnh sự được ỏp dụng riờng đối với người chưa thành niờn phạm tội và cú tỏc dụng thay thế hỡnh phạt. Nếu cú đủ căn cứ về tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, cỏc đặc điểm về nhõn thõn cũng như yờu cầu của việc phũng ngừa tội phạm mà khụng cần phải ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn thỡ Tũa ỏn cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp tư phỏp được quy định tại Điều 70 Bộ luật hỡnh sự. Cỏc biện phỏp tư phỏp này bao gồm giỏo dục tại xó phường, thị trấn và đưa vào trường giỏo dưỡng. Khi truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội, Tũa ỏn cú thể chỉ cần ỏp dụng cỏc biện phỏp tư phỏp nếu cỏc biện phỏp này đỏp ứng được cỏc yờu cầu của việc phũng ngừa tội phạm.

- Khoản 5, Điều 69 Bộ luật Hỡnh sự quy định:

Khụng xử phạt chung thõn hoặc từ hỡnh đối với người chưa thành niờn phạm tội. Khi ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội cần hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tự. Khi xử phạt tự cú thời hạn, Tũa ỏn cho người chưa thành niờn phạm tội được hưởng mức nhẹ hơn mức ỏp dụng đối với người đó thành niờn phạm tội tương ứng.

Khụng ỏp dung hỡnh phạt tiền đối với người chưa thành niờn phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. Khụng ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung đối với người chưa thành niờn phạm tội [23, Khoản 5, Điều 69].

tội. Quy định này khụng những thể hiện tớnh nhõn đạo trong quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội, mà cũn phự hợp với xu hướng chung của thế giới là hạn chế ỏp dụng và từng bước tiến tới bói bỏ hoàn toàn hỡnh phạt tử hỡnh. Đồng thời, quy định này cũng phự hợp với nội dung của Cụng ước Quốc tế về quyền dõn sự, chớnh trị năm 1996 và Cụng ước về quyền trẻ em năm 1989.

Nhằm tăng cường khả năng ỏp dụng cỏc hỡnh phạt khụng phải là hỡnh phạt tự cũng như hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tự, Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Bộ luật hỡnh sự ban hành ngày 19/6/2009 của Quốc hội đó bổ sung quy định “Khi ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội cần hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tự” để mở ra khả năng cho người chưa thành niờn tự cải tạo, giỏo dục để trở thành người cú ớch cho xó hội. Nguyờn tắc này thể hiện chủ trương “Chỉ ỏp dụng hỡnh phạt tự đối với trẻ em khi đú là biện phỏp cuối cựng và trong thời gian thớch hợp ngắn nhất, đảm bảo khụng trẻ em bị tước quyền tự do một cỏch bất hợp phỏp hoặc tựy tiện” được quy định tại Điểm b Điều 37 Cụng ước CRC. Bộ luật hỡnh sự hiện hành quy định về bốn loại hỡnh phạt cú thể được ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội tại Điều 71 Bộ luật hỡnh sự, trong đú chỉ cú một hỡnh phạt tước tự do là hỡnh phạt tự cú thời hạn. Nguyờn tắc này thể hiện chủ trương của Nhà nước ta là hạn chế tối đa việc tước đoạt tự do đối với người chưa thành niờn phạm tội mà luụn tạo điều kiện thuận lợi để họ cú thể trở về với gia đỡnh, được nhận sự giỏo dục, chăm súc từ gia đỡnh để cải tạo họ thành con người cú ớch cho xó hội. Chủ trương này rất hợp lý bởi vỡ mụi trường gia đỡnh chớnh là nơi tốt nhất cho sự phỏt triển toàn diện của người chưa thành niờn, và đõy cũng chớnh là nơi mà người chưa thành niờn được hưởng quyền được sống chung với cha mẹ, quyền được chăm súc, nuụi dưỡng từ người thõn trong gia đỡnh,…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh lào cai) (Trang 49 - 52)