1.2. Khỏi niệm và cỏc yờu cầu chung về quyết định hỡnh phạt đố
1.2.2. Cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn
Khi quyết định hỡnh phạt núi chung và quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội núi riờng thỡ Tũa ỏn cần phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc cơ bản được quy định trong phỏp luật hỡnh sự. Cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt là những tư tưởng chỉ đạo trong quỏ trỡnh xõy dựng và ỏp dụng cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự để Tũa ỏn quyết định hỡnh phạt đỳng đối với người phạm tội núi chung và người phạm tội là người chưa thành niờn núi riờng. Hiện nay, trong khoa học luật hỡnh sự Việt Nam thỡ cỏc nguyờn tắc sau đõy là cỏc nguyờn tắc mà Tũa ỏn cần phải tuõn thủ khi quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội núi chung và người phạm tội là người chưa thành niờn núi riờng:
1.2.2.1. Nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa
Phỏp chế là việc tuõn thủ phỏp luật một cỏch nghiờm chỉnh và triệt để từ phớa cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức và cụng dõn. Đối với cỏc cơ quan tiến
hành tố tụng khi tham gia vào việc giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự thỡ phải triệt để tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật, trong đú cú cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự khi thực hiện hoạt động quyết định hỡnh phạt.
Như vậy, nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa trong quyết định hỡnh phạt cú thể được hiểu là Tũa ỏn phải tuõn thủ nghiờm chỉnh và triệt để cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự khi quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội. Đõy là nguyờn tắc cực kỳ quan trọng và là tiền đề để ỏp dụng cỏc nguyờn tắc khỏc vào thực tiễn quyết định hỡnh phạt. Nguyờn tắc phỏp chế được thể hiện trong cỏc quy định ở phần chung của Bộ luật hỡnh sự thỡ nguyờn tắc này được thể hiện một số nội dung như: “Chỉ những người phạm tội đó được Bộ luật hỡnh sự quy định mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự” [23, Điều 2]; “Hỡnh phạt được quy định trong Bộ luật hỡnh sự và do Tũa ỏn quyết định” [23, Điều 26] hay “Khi quyết định hỡnh phạt tũa ỏn căn cứ vào quy định của Bộ luật hỡnh sự,…” [23, Điều 45] …Ở quy định của phần cỏc tội phạm, nguyờn tắc này thể hiện ở việc Bộ luật hỡnh sự quy định cụ thể, rừ ràng khung hỡnh phạt cũng như loại hỡnh phạt ỏp dụng đối với từng tội phạm cụ thể.
Quyết định hỡnh phạt là thẩm quyền đặc biệt của Tũa ỏn và chỉ cú Tũa ỏn mới cú quyền nhõn danh nhà nước tuyờn hỡnh phạt đối với người phạm tội sau khi đó cú đầy đủ chứng cứ để xỏc định hành vi của người phạm tội thỏa món đầy đủ cỏc dấu hiệu của một cấu thành tội phạm cụ thể. Vỡ vậy, Tũa ỏn phải tuõn thủ cỏc quy định trỡnh tự, thủ tục khi ỏp dụng loại hỡnh phạt cụ thể cũng như chỉ cú thể quyết định những hỡnh phạt đó được quy định trong Bộ luật hỡnh sự thuộc khung hỡnh phạt của tội phạm đú. Vấn đề này phải được tuõn thủ chặt chẽ bởi hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc của nhà nước và sẽ ảnh hưởng rất lớn đối với quyền lợi của người bị ỏp dụng.
Bờn cạnh đú, nguyờn tắc này cũn đũi hỏi khi quyết định hỡnh phạt thỡ Tũa ỏn phải tuõn thủ cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự về nội dung, phạm vi,
điều kiện ỏp dụng cỏc loại hỡnh phạt. Điều đú cú nghĩa là Tũa ỏn tuyờn một hỡnh phạt phải cú tớnh xỏc định, cú căn cứ, lập luận và hợp lý. Tớnh xỏc định thể hiện ở việc hỡnh phạt được quyết định phải cụ thể về loại hỡnh phạt, mức hỡnh phạt và thời hạn. Tớnh cú căn cứ, lập luận thể hiện ở nội dung: Hỡnh phạt phải được quyết định dựa trờn việc nghiờn cứu, làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết, cỏc căn cứ cho việc quyết định hỡnh phạt và được kiểm tra lại lần nữa trong quỏ trỡnh thẩm vấn, xột xử tại phiờn tũa. Tớnh hợp lý trong quyết định hỡnh phạt thể hiện khi quyết định hỡnh phạt việc lựa chọn loại, mức hỡnh phạt và thời gian ỏp dụng phải đỳng quy định của phỏp luật cũng như phải phự hợp với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, nhõn thõn người phạm tội và cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của người phạm tội. Vỡ vậy, để đảm bảo nguyờn tắc phỏp chế nờn phỏp luật hỡnh sự Việt Nam khụng thừa nhận nguyờn tắc tương tự trong quyết định hỡnh phạt.
1.2.2.2. Nguyờn tắc cụng bằng trong quyết định hỡnh phạt
Nguyờn tắc cụng bằng trong quyết định hỡnh phạt được hiểu là hỡnh phạt mà Tũa ỏn ỏp dụng phải phự hợp với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của tội phạm cũng như cỏc đặc điểm nhõn thõn của người phạm tội. Hỡnh phạt càng phự hợp với hành vi phạm tội thỡ nguyờn tắc cụng bằng càng được thể hiện triệt để.
Nguyờn tắc cụng bằng được thể hiện rừ trong quy định tại Điều 3 Bộ luật hỡnh sự: “Mọi người phạm tội đều bỡnh đẳng trước phỏp luật, khụng phõn biệt nam, nữ, dõn tộc, tớn ngưỡng, tụn giỏo, thành phần, địa vị xó hội”.
Nội dung của nguyờn tắc này khụng chỉ đặt ra với người phạm tội cụ thể mà nú cũn được xem xột, đỏnh giỏ so với cỏc tội phạm khỏc và những người phạm tội khỏc. Cỏc quy định ở Phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự đó thể hiện rất rừ nguyờn tắc cụng bằng bởi thụng qua quy định về tội phạm và hỡnh phạt của từng tội phạm cụ thể, nhà làm luật khụng cào bằng trong quyết định
hỡnh phạt, xử lý tội phạm mà căn cứ vào từng hành vi phạm tội cụ thể để cú cỏc chế tài khỏc nhau.
Nội dung của nguyờn tắc cụng bằng trong quyết định hỡnh phạt đũi hỏi loại hỡnh phạt và mức hỡnh phạt cụ thể do Tũa ỏn tuyờn phải tương xứng với hành vi phạm tội, nghĩa là trong những điều kiện giống nhau, nếu tội phạm càng nguy hiểm thỡ hỡnh phạt càng nghiờm khắc và ngược lại. Mặt khỏc, nguyờn tắc cụng bằng cũn đũi hỏi khi quyết định hỡnh phạt thỡ Tũa ỏn cần phải cõn nhắc đến cỏc tỡnh tiết thuộc về nhõn thõn người phạm tội và cỏc tỡnh tiết khỏc cú trong vụ ỏn. Hỡnh phạt bao giờ cũng được ỏp dụng cho từng người phạm tội cụ thể mà họ cú những đặc điểm, tớnh cỏch, địa vị khỏc nhau trong xó hội và họ cũng cú nguyờn nhõn, điều kiện thỳc đẩy, cỏch thức thực hiện tội phạm khỏc nhau nờn việc quyết định hỡnh phạt phải phự hợp với cỏc yếu tố này.
Như vậy, việc cõn nhắc về tội phạm cụ thể mà người phạm tội đó phạm, đặc điểm nhõn thõn và cỏc tỡnh tiết khỏc trong vụ ỏn để đảm bảo tớnh cụng bằng theo tinh thần của nguyờn tắc này cần phải đặt trong một thể thống nhất biện chứng, nghĩa là phải xem xột toàn bộ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn mà khụng bỏ sút bất cứ cỏc tỡnh tiết nào cú liờn quan đến hành vi phạm tội. Nếu tũa ỏn quỏ coi trọng một trong cỏc yếu tố nờu trờn mà coi thường cỏc yếu tố cũn lại thỡ Tũa ỏn sẽ khụng thể quyết định một hỡnh phạt cụng bằng và thỏa đỏng đối với người phạm tội.
1.2.2.3. Nguyờn tắc cỏ thể húa hỡnh phạt
Cỏ thể húa hỡnh phạt là việc từng cỏ nhõn phạm tội cụ thể phải chịu mức hỡnh phạt tương xứng với đặc điểm nhõn thõn và hành vi phạm tội của mỡnh. Ngay cả trong một vụ ỏn cú nhiều bị cỏo thỡ mỗi bị cỏo phải chịu hỡnh phạt dựa theo tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội mà người đú thực hiện.
Nội dung của nguyờn tắc cỏ thể húa hỡnh phạt đũi hỏi khi quyết định hỡnh phạt thỡ Tũa ỏn phải cõn nhắc tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, nhõn thõn người phạm tội, cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự để từ đú Tũa ỏn quyết định hỡnh phạt cụ thể đối với từng người phạm tội cụ thể. Đối với những vụ ỏn cú nhiều người tham gia thực hiện tội phạm thỡ cho dự những người này phạm cựng một tội nhưng phương thức, thủ đoạn, mức độ thực hiện hành vi phạm tội cũng như nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội của từng người phạm tội là khỏc nhau dẫn đến tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội đối với từng người phạm tội là khỏc nhau. Mặt khỏc, mỗi người phạm tội sẽ cú những đặc điểm về nhõn thõn khỏc nhau, cũng như cỏc tỡnh tiết tặng nặng hoặc giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự đối với từng người phạm tội cụ thể, Tũa ỏn cần phải căn cứ vào tất cả cỏc yếu tố đú để quyết định hỡnh phạt sao cho hợp lý và phự hợp với tớnh chất nguy hiểm của từng người phạm tội. Đõy là nội dung được thể hiện tại Điều 53 Bộ luật hỡnh sự: “…Khi quyết định hỡnh phạt đối với những người đồng phạm, Tũa ỏn phải xột đến tớnh chất của đồng phạm, tớnh chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm”.
1.2.2.4. Nguyờn tắc nhõn đạo xó hội chủ nghĩa
Nhõn đạo là đối xử nhõn từ, độ lượng, khoan dung đối với con người, chăm lo cho con người, coi con người là vốn quý nhất của xó hội.
Khi quyết định hỡnh phạt, nguyờn tắc nhõn đạo đũi hỏi Tũa ỏn phải cõn nhắc lợi ớch của xó hội, của nhà nước và của người phạm tội trong một tổng thể hài hũa, biện chứng, thống nhất và hợp lý. Nhõn đạo xó hội chủ nghĩa đũi hỏi Tũa ỏn phải cú thỏi độ đỳng đắn đối với lợi ớch của nhà nước, của xó hội lẫn lợi ớch của người phạm tội vỡ khụng thể núi đến nhõn đạo khi quyết định hỡnh phạt mà quỏ đề cao lợi ớch của nhà nước, của xó hội mà xem thường lợi ớch của người phạm tội hoặc ngược lại.
Nguyờn tắc nhõn đạo xó hội chủ nghĩa thể hiện thụng qua cỏc nội dung sau đõy:
- Khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn cõn nhắc đến một số tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm vỡ lý do nhõn đạo như: “…khoan hồng đối với người tự thỳ, thành khẩn khai bỏo, tố giỏc người đồng phạm, lập cụng chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gõy ra” [23, Điều 3]. Nguyờn tắc này cũn được thể hiện thụng qua cỏc quy định về quyết định hỡnh phạt trong một số trường hợp đặc biệt như: “…Khụng ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với người chưa thành niờn phạm tội, phụ nữ cú thai hoặc phụ nữ đang nuụi con dưới 36 thỏng tuổi khi phạm hoặc bị xột xử” [23, Điều 35];
- Nội dung của nguyờn tắc nhõn đạo xó hội chủ nghĩa trong quyết định hỡnh phạt cũn thể hiện ngay trong quy định của Bộ luật hỡnh sự về mục đớch của hỡnh phạt. Theo quy định của Điều 27 Bộ luật hỡnh sự thỡ:
Hỡnh phạt khụng chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà cũn giỏo dục họ trở thành người cú ớch cho xó hội, cú ý thức tuõn theo phỏp luật và cỏc quy tắc của cuộc sống xó hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Hỡnh phạt cũn nhằm giỏo dục người khỏc tụn trọng phỏp luật, đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm [23, Điều 27].
Mục đớch của hỡnh phạt là nhằm cải tạo, giỏo dục người phạm tội và phũng ngừa tội phạm chứ khụng chỉ nhằm mục đớch trừng trị hay trả thự người phạm tội. Đối với người phạm tội thỡ vẫn phải đảm bảo đầy đủ quyền con người cho họ nờn khi quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội phải hướng đến mục tiờu giỳp họ từ bỏ con đường phạm tội chứ khụng nhằm triệt tiờu, loại trừ họ ra khỏi đời sống xó hội;
- Mặc dự hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất của nhà nước nhưng hệ thống hỡnh phạt nước ta cú tớnh nhõn đạo sõu sắc. Điều này thể hiện ở chỗ hệ thống hỡnh phạt trong luật hỡnh sự Việt Nam cú nhiều loại hỡnh
phạt khụng tước tự do. Bờn cạnh đú, hệ thống hỡnh phạt khụng quy định những loại hỡnh phạt mà nội dung của nú khi ỏp dụng cú thể gõy đau đớn về thể xỏc hoặc hạ thấp phẩm giỏ con người. Mặt khỏc, hỡnh phạt tự chung thõn và tử hỡnh chỉ được ỏp dụng trong cỏc trường hợp phạm tội đặc biệt nghiờm trọng và khi quyết định hỡnh phạt thỡ Tũa ỏn cũng hạn chế ỏp dụng hai loại hỡnh phạt này;
- Cuối cựng, khi quyết định hỡnh phạt đối với những trường hợp phạm tội đặc biệt nguy hiểm, tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm, phạm tội cú tổ chức… thỡ Tũa ỏn cần phải quyết định nghiờm khắc để bảo vệ cú hiệu quả lợi ớch của xó hội, của nhà nước, của cụng dõn khỏi bị xõm hại bởi hành vi của cỏc tội phạm này.