Cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh lào cai) (Trang 37 - 44)

1.2. Khỏi niệm và cỏc yờu cầu chung về quyết định hỡnh phạt đố

1.2.3. Cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn

Khi quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội núi chung và người phạm tội là người chưa thành niờn núi riờng thỡ Tũa ỏn cần phải dựa vào cỏc quy định tại Bộ luật hỡnh sự: “Khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn căn cứ vào quy định của Bộ luật hỡnh sự, cõn nhắc tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, nhõn thõn người phạm tội, cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ và tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự” [23, Điều 45]. Như vậy, dựa theo quy định này thỡ cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt núi chung và căn cứ quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn bao gồm bốn căn cứ sau đõy:

1.2.3.1. Cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự

Nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa và nguyờn tắc cụng bằng đũi hỏi những vấn đề liờn quan đến tội phạm và hỡnh phạt làm cơ sở cho việc quyết định hỡnh phạt phải được quy định trong Bộ luật hỡnh sự. Những quy định này được xem là khuõn mẫu phỏp lý buộc cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải tuõn thủ trong hoạt động định tội danh và quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội. Do đú, khi quyết định hỡnh phạt thỡ Tũa ỏn phải căn cứ vào “Cỏc quy định

của Bộ luật hỡnh sự” để lựa chọn loại hỡnh phạt với những hỡnh phạt cụ thể nhằm ỏp dụng đối với người phạm tội.

Cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự mà Tũa ỏn phải căn cứ vào để quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội bao gồm cỏc quy định ở phần chung và cỏc quy định ở phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự, cụ thể như sau:

- Cỏc quy định ở phần chung của Bộ luật hỡnh sự làm cơ sở phỏp lý cho việc quyết định hỡnh phạt gồm:

+ Quy định về nguyờn tắc xử lý (Điều 3 Bộ luật hỡnh sự);

+ Quy định liờn quan đến cỏc loại hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung như: Mục đớch hỡnh phạt, nội dung, phạm vi, điều kiện của cỏc loại hỡnh phạt (Từ Điều 26 đến Điều 40 Bộ luật hỡnh sự);

+ Quy định về cỏc biện phỏp tư phỏp (Từ Điều 41 đến Điều 44 Bộ luật hỡnh sự và Điều 70 Bộ luật hỡnh sự);

+ Quy định về căn cứ quyết định hỡnh phạt (Điều 45 Bộ luật hỡnh sự); + Quy định về quyết định hỡnh phạt trong cỏc trường hợp đặc biệt (Điều 47, 50 đến Điều 53 Bộ luật hỡnh sự);

+ Quy định về cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự (Điều 46 Bộ luật hỡnh sự) và cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự (Điều 48 Bộ luật hỡnh sự);

+ Quy định về cỏc biện phỏp miễn giảm trỏch nhiệm hỡnh sự được ỏp dụng trong hoạt động quyết định hỡnh phạt như: Miễn trỏch nhiệm hỡnh sự (Điều 25 Bộ luật hỡnh sự), miễn hỡnh phạt (Điều 54 Bộ luật hỡnh sự), ỏn treo (Điều 60 Bộ luật hỡnh sự);

+ Quy định ở Chương X phần chung Bộ luật hỡnh sự cú tớnh nguyờn tắc chung cho việc quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội.

- Cỏc quy định ở phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự

hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung. Cuối cựng, Tũa ỏn sẽ lựa chọn loại hỡnh phạt và xỏc định mức hỡnh phạt cụ thể cần ỏp dụng đối với người phạm tội.

Trong mọi trường hợp quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn đều phải dựa vào cỏc căn cứ quy định ở phần chung và phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự vỡ đõy là những căn cứ chung, cú tớnh chất bắt buộc để hoạt động quyết định hỡnh phạt được tiến hành đỳng đắn và chớnh xỏc.

1.2.3.2. Căn cứ vào tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm

Tớnh nguy hiểm cho xó hội của tội phạm là dấu hiệu về nội dung của tội phạm. Tớnh nguy hiểm cho xó hội của tội phạm được thể hiện trờn hai khớa cạnh là: Tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của tội phạm và mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm.

- Tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của tội phạm là đặc tớnh về “Chất” của tớnh nguy hiểm cho xó hội của tội phạm, cho phộp phõn biệt cỏc tội phạm cụ thể trong cựng một nhúm tội phạm hoặc cỏc trường hợp phạm tội của một tội phạm cụ thể.

- Mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm là đặc tớnh về “Lượng” của tớnh nguy hiểm cho xó hội của tội phạm, cho phộp phõn biệt cỏc tội phạm cụ thể trong cựng một nhúm tội phạm hoặc cỏc trường hợp phạm tội của một tội phạm cụ thể.

Tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội là hai mặt thống nhất biện chứng của tớnh nguy hiểm cho xó hội của tội phạm. Tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội đó được nhà làm luật sử dụng làm căn cứ chủ yếu khi quy định tội phạm, quy định loại hỡnh phạt và khung chế tài đối với từng tội phạm cụ thể. Do đú, trong quỏ trỡnh quyết định hỡnh phạt, để lựa chọn được loại và mức hỡnh phạt cụ thể trong phạm vi khung chế tài cho phộp thỡ Tũa ỏn bắt buộc phải căn cứ vào tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm. Tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm phụ thuộc vào

cỏc yếu tố sau: Tớnh chất của quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ và bị tội phạm xõm hại; Hành vi nguy hiểm cho xó hội đó thực hiện; Mức độ nghiờm trọng của hậu quả do tội phạm gõy ra hoặc đe dọa gõy ra; Thủ đoạn và phương phỏp thực hiện tội phạm; Hỡnh thức và mức độ lỗi; động cơ, mục đớch của người cú hành vi phạm tội; Hoàn cảnh kinh tế, chớnh trị, xó hội lỳc và nơi hành vi phạm tội xảy ra; Cỏc tỡnh tiết về nhõn thõn cú ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội; Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự cú ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội.

1.2.3.3. Căn cứ vào nhõn thõn người phạm tội

Nhõn thõn người phạm tội trong luật hỡnh sự được hiểu là tổng hợp những đặc điểm riờng biệt của người phạm tội cú ý nghĩa đối với việc giải quyết đỳng đắn vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự của họ. Nhõn thõn người phạm tội được coi là căn cứ để quyết định hỡnh phạt nhằm đạt được mục đớch của hỡnh phạt là trừng trị, giỏo dục, cải tạo người phạm tội và ngăn ngừa họ phạm tội mới.

Tuy nhiờn, khụng phải tất cả những đặc điểm về nhõn thõn của người phạm tội đều cú ý nghĩa trong việc quyết định hỡnh phạt mà chỉ cú những đặc điểm về nhõn thõn liờn quan đến mục đớch hỡnh phạt sau đõy mới được cõn nhắc khi quyết định hỡnh phạt.

- Những đặc điểm về nhõn thõn người phạm tội ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội thụng qua ảnh hưởng đến mức độ lỗi của người phạm tội như: Người phạm tội tự thỳ; Người phạm tội thành khẩn khai bỏo; Phạm tội lần đầu,…

- Những đặc điểm về nhõn thõn người phạm tội phản ỏnh hoàn cảnh đặc biệt của họ và do vậy đũi hỏi tũa ỏn phải xem xột đến khi quyết định hỡnh phạt, để đảm bảo hỡnh phạt đó tuyờn cú tớnh chất thực tế, phự hợp với cỏc nguyờn tắc của Luật hỡnh sự, chớnh sỏch của nhà nước (Chớnh sỏch dõn tộc, chớnh sỏch tụn giỏo,…) cũng như đỏp ứng được mục đớch trừng trị, giỏo dục

người phạm tội như: Người phạm tội là phụ nữ cú thai hoặc đang nuụi con nhỏ; Người phạm tội là người già; Người phạm tội là người cú thành tớch trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc cụng tỏc,…

1.2.3.4. Căn cứ vào cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ và tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự

Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự là những tỡnh tiết khụng cú ý nghĩa về mặt định tội, định khung hỡnh phạt mà chỉ cú tỏc dụng làm tăng hoặc giảm mức độ trỏch nhiệm hỡnh sự trong phạm vi một khung hỡnh phạt nhất định. Những tỡnh tiết này khụng được quy định trong cỏc điều khoản của phần cỏc tội phạm như cỏc tỡnh tiết định tội, định khung hỡnh phạt mà được quy định riờng tại Điều 46 và Điều 48 Bộ luật hỡnh sự.

Trờn thực tế hiện nay, nhà làm luật khụng thể quy định được cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự cú ảnh hưởng đến mức độ nào đối với việc quyết định hỡnh phạt bởi vỡ ý nghĩa của từng tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự sẽ tựy thuộc vào từng loại tội cụ thể và từng vụ ỏn cụ thể. Do đú, khi quyết định hỡnh phạt thỡ Tũa ỏn cần phải đỏnh giỏ cỏc tỡnh tiết này cú ảnh hưởng như thế nào đối với việc quyết định hỡnh phạt.

Căn cứ vào nội dung của cỏc loại tỡnh tiết này phản ỏnh mà cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ và tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự được chia làm 3 nhúm:

- Những tỡnh tiết ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội như: Chưa gõy thiệt hại hoặc gõy thiệt hại khụng lớn; Gõy hậu quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng,…

- Những tỡnh tiết phản ỏnh khả năng cải tạo, giỏo dục của người phạm tội như: Phạm tội lần đầu thuộc trường hợp ớt nghiờm trọng; Người phạm tội tự thỳ, người phạm tội thành khẩn khai bỏo, ăn năn hối cải,…

- Những tỡnh tiết phản ỏnh hoàn cảnh đặc biệt của người phạm tội và do vậy đũi hỏi Tũa ỏn phải xem xột đến khi quyết định hỡnh phạt, để đảm bảo

hỡnh phạt đó tuyờn cú tớnh thực tế, phự hợp với cỏc nguyờn tắc của Luật hỡnh sự, chớnh sỏch của nhà nước cũng như đỏp ứng được mục đớch trừng trị, giỏo dục người phạm tội như: Người phạm tội là phụ nữ cú thai hoặc nuụi con nhỏ, người phạm tội là người già, người phạm tội là người cú thành tớch trong sản xuất, chiến đấu, học tập và cụng tỏc.

Khi ỏp dụng cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự để quyết định hỡnh phạt thỡ Tũa ỏn cần phải tuõn thủ hai nguyờn tắc sau đõy:

- Những tỡnh tiết đó là yếu tố định tội hoặc định khung hỡnh phạt thỡ khụng được coi là tỡnh tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự.

Đõy là nguyờn tắc được quy định trong khoản 3 Điều 46 và khoản 2 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự. Nguyờn tắc này xuất phỏt từ chỗ: Khi xõy dựng cỏc cấu thành tội phạm, nhà làm luật đó quy định một tỡnh tiết nào đú là tỡnh tiết định tội hoặc tỡnh tiết định khung hỡnh phạt thỡ đó tớnh đến tớnh nguy hiểm cho xó hội của tỡnh tiết đú. Do đú, khi quyết định hỡnh phạt mà lại vận dụng những tỡnh tiết trờn lại một lần nữa với tớnh chất là tỡnh tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự cụ thể cho người phạm tội thỡ sẽ khụng đảm bảo sự tương xứng giữa hỡnh phạt với tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm, khụng đảm bảo nguyờn tắc cụng bằng khi quyết định hỡnh phạt. Chẳng hạn như tỡnh tiết “phạm tội cú tổ chức” được nhà làm luật sử dụng làm tỡnh tiết định khung đối với tội Cướp tài sản tại Điểm a Khoản 2 Điều 133 Bộ luật hỡnh sự, Tũa ỏn khụng được ỏp dụng tỡnh tiết “Phạm tội cú tổ chức” tại điểm a khoản 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự với tớnh chất là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự nữa.

Tũa ỏn cú thể coi những tỡnh tiết khỏc ngoài tớnh tiết được quy định tại Khoản 1 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự là tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự nhưng khụng được coi tỡnh tiết khỏc ngoài tỡnh tiết đó được quy định tại khoản 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự.

Nguyờn tắc này xuất phỏt từ yờu cầu nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa và nguyờn tắc nhõn đạo xó hội chủ nghĩa. Theo quy định tại khoản 2 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự thỡ khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn cú thể coi những tỡnh tiết khỏc ngoài những tỡnh tiết đó được quy định tại Khoản 1 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự là tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự. Nguyờn nhõn của việc quy định như trờn là do cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự như trờn thực tế rất đa dạng. Tớnh đa dạng này thể hiện ở chỗ: Cú những tỡnh tiết chỉ cú tớnh chất cỏ biệt ỏp dụng đối với một loại tội phạm nào đú trong một hoàn cảnh nào đú. Vỡ vậy, nhà làm luật khụng thể quy định được hết cỏc tỡnh tiết cú tớnh chất giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự mà chỉ cú thể ghi nhận những tỡnh tiết điển hỡnh nhất, phổ biến nhất ỏp dụng chung cho phần lớn hoặc tất cả tội phạm. Khi ỏp dụng cỏc tỡnh tiết khỏc là tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự theo Khoản 2 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự, Tũa ỏn phải ghi rừ trong bản ỏn để Tũa ỏn cấp trờn cú thể qua việc kiểm tra kịp thời để phỏt hiện cỏc lệch lạc cú thể xảy ra. Cỏc tỡnh tiết ỏp dụng thờm này phải phự hợp với chớnh sỏch hỡnh sự và cỏc chớnh sỏch khỏc của Nhà nước, cỏc nguyờn tắc của luật hỡnh sự cũng như phự hợp với mục đớch của hỡnh phạt.

Tuy nhiờn, đối với cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ Tũa ỏn chỉ cú thể ỏp dụng những tỡnh tiết được quy định khoản 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự chứ Tũa ỏn khụng thể thể ỏp dụng cỏc tỡnh tiết khỏc ngoài quy định này để tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội. Nội dung này xuất phỏt từ yờu cầu của nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa và nguyờn tắc nhõn đạo xó hội chủ nghĩa. Theo đú, chỉ ỏp dụng những tỡnh tiết mang tớch chất bất lợi cho người phạm tội khi cú căn cứ cụ thể, nghĩa là những tỡnh tiết đú phải được quy định trong Bộ luật hỡnh sự. Trong trường hợp Bộ luật hỡnh sự khụng quy định về cỏc tỡnh tỡnh tiết này thỡ Tũa ỏn khụng được ỏp dụng với tớnh chất là tỡnh tiết tăng nặng trỏch hỡnh sự đối với người phạm tội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh lào cai) (Trang 37 - 44)