Cỏc đặc điểm của người chưa thành niờn phạm tội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh lào cai) (Trang 26 - 29)

1.1. Khỏi niệm và cỏc đặc điểm của ngƣời chƣa thành niờn phạm tội

1.1.2. Cỏc đặc điểm của người chưa thành niờn phạm tội

Qua nghiờn cứu về những trường hợp phạm tội do người chưa thành niờn thực hiện, cú thể thấy được người chưa thành niờn phạm tội cú một số đặc điểm cơ bản sau đõy:

- Thứ nhất: Người chưa thành niờn là người đang ở trong quỏ trỡnh phỏt triển về thể chất và tõm, sinh lý. Họ chưa cú nhận thức đầy đủ về những chuẩn mực, giỏ trị đạo đức, chưa cú cuộc sống tự lập cũng như tớnh tự chủ

cũn rất thấp, tũ mũ, hiếu kỳ, muốn tỡm hiểu, thử nghiệm những điều chưa biết. Hơn nữa, người chưa thành niờn cũn là những đối tượng rất dễ dàng tiếp thu, bắt chước những hành vi, sự việc ngoài đời, nhất là những hành động mang tớnh chất phiờu lưu, mạo hiểm. Nhiều lỳc họ cú sự nhầm lẫn, ảo tưởng giữa những hành vi mang tớnh chất kớch động, bạo lực với hành động anh hựng nờn đó dẫn đến việc phạm tội;

- Thứ hai, độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi thuộc về giai đoạn mất cõn bằng tạm thời về cảm xỳc. Theo y học, ở giai đoạn này tuyến nội tiết hoạt động mạnh làm ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương và dễ gõy nờn những xỳc động mạnh, những phản ứng vụ cớ cũng như những hành vi bất thường. Trong khi đú sự mất cõn bằng giữa tim và hệ mạch gõy thiếu mỏu cục bộ trờn vỏ nóo làm hệ tim mạch rối loạn dẫn đến mệt mỏi, dễ bị kớch thớch và dễ nổi núng. Khi khụng làm chủ được cảm xỳc của mỡnh, họ cú những hành động thiếu suy nghĩ, mự quỏng. Đồng thời, người chưa thành niờn chưa cú nhiều kinh nghiệm sống nờn khả năng kiềm chế khụng cao, từ đú dẫn đến việc phạm tội. Trờn thực tế, cú nhiều trường hợp người chưa thành niờn phạm tội cố ý gõy thương tớch, giết người,… chỉ vỡ những mõu thuẫn, những xớch mớc nhỏ trong cuộc sống;

- Thứ ba, người chưa thành niờn luụn mong muốn trở thành người lớn và muốn được đối xử như người lớn. Ở độ tuổi này, người chưa thành niờn tự cho mỡnh khụng cũn là trẻ con, khụng phụ thuộc vào người lớn, thớch suy nghĩ và hành động theo cỏch riờng của mỡnh. Để khẳng định sự trưởng thành, người chưa thành niờn thường cú khuynh hướng phản ứng lại sự kiểm soỏt giỏm sỏt từ gia đỡnh như bỏ học, tụ tập thành băng, nhúm ăn chơi lờu lổng và từ đú thực hiện tội phạm;

- Thứ tư, giai đoạn từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi là giai đoạn dậy thỡ của người chưa thành niờn. Ở giai đoạn này, người chưa thành niờn cú sự

phỏt triển mạnh mẽ về cảm xỳc giới tớnh cũng như cú sự đỏnh giỏ về bản thõn. Người chưa thành niờn bắt đầu cú kớch thớch quan tõm đến người khỏc giới, cú những cảm giỏc và cảm xỳc giới tớnh mới lạ. Trong giai đoạn này, những cảm xỳc được giữ kớn và chứa đựng nhiều tõm trạng vui, buồn, nhớ nhung, thớch được õu yếm, quan tõm,… cú lỳc lại chỏn nản, bi quan, thự ghột người này, người kia, bất món với cỏch cư xử của người khỏc đối với mỡnh. Khụng ớt hành vi phạm tội xảy ra chỉ vỡ người chưa thành niờn ghen tuụng hoặc vỡ bị họ từ chối tỡnh cảm mà khụng kiềm chế được hành động của mỡnh;

- Thứ năm, người chưa thành niờn cú sự hạn chế về ý thức phỏp luật thể hiện ở cả ba yếu tố: Sự hiểu biết phỏp luật, niềm tin đối với phỏp luật và thỏi độ, hành động thực hiện nghiờm chỉnh cỏc yờu cầu phỏp luật. Thực tế cho thấy nhận thức và quan điểm về phỏp luật của người chưa thành niờn chưa được hỡnh thành đầy đủ hoặc lệch lạc theo cỏch hiểu chủ quan của họ. Những khiếm khuyết này ở người chưa thành niờn phạm tội khỏ phổ biến với tớnh chất và cường độ mạnh hơn người trưởng thành vỡ sự lệch lạc trong ý thức phỏp luật của họ thường xuyờn cú sự tỏc động qua lại với cỏc khuyết tật khỏc của cỏ nhõn và nhất là tỏc động tiờu cực của mụi trường xó hội. í thức phỏp luật là nhõn tố rất quan trọng đối với sự phỏt triển nhõn cỏch của người chưa thành niờn nờn khi họ khụng hiểu đỳng đắn về phỏp luật thỡ họ dễ dàng thực hiện tội phạm. Cú nhiều trường hợp người chưa thành niờn phạm tội hiếp dõm trẻ em (Điều 112 Bộ luật hỡnh sự) Hay tội giao cấu với trẻ em (Điều 115 Bộ luật hỡnh sự) nhưng khi thực hiện hành vi thỡ họ khụng biết mỡnh phạm tội vỡ khụng hiểu rừ cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự.

Do đú, khi quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội thỡ Tũa ỏn cần phải cõn nhắc cỏc đặc điểm nờu trờn của họ để lựa chọn loại hỡnh phạt với mức hỡnh phạt hợp lý nhằm giỳp họ nhận ra những sai lầm, khuyết điểm của mỡnh. Việc quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành

niờn cần thực hiện theo hướng giỳp đỡ, giỏo dục và tạo điều kiện để họ sửa chữa những sai lầm, trở thành những cụng dõn cú ớch cho xó hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh lào cai) (Trang 26 - 29)