1.3. Cỏc nguyờn tắc xử lý đối với ngƣời chƣa thành niờn phạm tội
1.3.2. Nguyờn tắc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự
- Khoản 1 Điều 69 Bộ luật hỡnh sự quy định: “Việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội chủ yếu nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội”.
Trong điều tra, truy tố, xột xử hành vi phạm tội của người chưa thành niờn, cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phải xỏc định khả năng nhận thức của họ về tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, nguyờn nhõn và điều kiện gõy ra tội phạm. Khi người chưa thành niờn phạm tội, cỏc cơ quan tư phỏp hỡnh sự phải xỏc định chớnh xỏc tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội. Ngoài ra, cũn cần làm rừ nguyờn nhõn và điều kiện gõy ra tội phạm để từ đú giỳp người chưa thành niờn nhận thức rừ lỗi của mỡnh và sửa chữa để thành cụng dõn cú ớch cho gia đỡnh và xó hội trong tương lai. Khi biết được nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội - lỳc này, để cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật cú biện phỏp loại bỏ cả nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội từ phớa chớnh bản thõn người phạm tội cũng như từ mụi trường xó hội, qua đú gúp phần đấu tranh phũng, chống tội phạm do người chưa thành niờn thực hiện, cũng như cú chớnh sỏch hỡnh sự ỏp dụng đối với họ khi xử lý. Thể hiện nguyờn tắc nhõn đạo xó hội chủ nghĩa, cỏc biện phỏp ỏp dụng với người chưa thành niờn phạm tội chủ yếu nhằm giỏo dục họ thấy được tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm, sự nghiờm minh của phỏp
luật, bản chất nhõn đạo của cỏc biện phỏp khi ỏp dụng. Chỉ trong những trường hợp phạm tội cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội cao, thỡ lỳc này mới cần thiết ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc về hỡnh sự đối với họ.
- Bộ luật Hỡnh sự quy định:“Người chưa thành niờn phạm tội cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự; nếu người đú phạm tội ớt nghiờm trọng hoặc tội nghiờm trọng, gõy hại khụng lớn, cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ và được gia đỡnh hoặc cơ quan, tổ chức nhận giỏm sỏt, giỏo dục” [23, Điều 69, Khoản 2].
Đõy là nguyờn tắc xỏc định vấn đề miễn trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội. Theo nguyờn tắc này, người chưa thành niờn phạm tội cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự ngoài những trường hợp ỏp dụng đối với người đó thành niờn. Hay núi cỏch khỏc, quy định này bổ sung thờm trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự ngoài cỏc trường hợp được quy định tại Điều 25 Bộ luật hỡnh sự. Điều này thể hiện sự khoan hồng đặc biệt và chớnh sỏch nhõn đạo của nhà nước Việt Nam đối với người chưa thành niờn phạm tội, phự hợp với quy định về bảo vệ quyền lợi của người chưa thành niờn phạm tội đó được ghi nhận tại Điểm b Khoản 3 Điều 40, Điều 41 CRC, bảo đảm yờu cầu “Cú cỏc biện phỏp xử lý trẻ em vi phạm phỏp luật hỡnh sự mà khụng phải sử dụng đến quỏ trỡnh tố tụng tư phỏp” [12, tr. 15].
Như vậy, ngoài cỏc trường hợp quy định tại Điều 25 Bộ luật hỡnh sự thỡ người chưa thành niờn phạm tội cũn cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự nếu cú đỏp ứng được cỏc điều kiện sau đõy:
+ Phạm tội ớt nghiờm trọng hoặc tội nghiờm trọng: Theo quy định tại Điều 8 Bộ luật hỡnh sự thỡ tội ớt nghiờm trọng là tội phạm cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt là đến 3 năm tự; Tội nghiờm trọng là tội phạm cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt là đến 7 năm tự. Ở điều kiện thứ nhất này, người chưa thành niờn phải phạm một tội phạm cú mức cao nhất của khung hỡnh
+ Gõy hại khụng lớn: Nghĩa là hậu quả và tỏc hại của tội phạm khụng lớn; + Cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ được quy định tại Điều 46 Bộ luật hỡnh sự; Nghĩa là cú từ hai tỡnh tiết giảm nhẹ được quy định tại Điều 46 Bộ luật hỡnh sự, khụng phõn biệt cỏc tỡnh tiết này được quy định tại khoản 1 hay khoản 2 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự.
+ Được gia đỡnh hoặc cơ quan, tổ chức nhận giỏm sỏt, giỏo dục.
- Bộ luật Hỡnh sự quy định:
Việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người chưa thành niờn phạm tội và ỏp dụng hỡnh phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tớnh chất của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhõn thõn và yờu cầu của việc phũng ngừa tội phạm [23, Điều 69, Khoản 3].
Nguyờn tắc này bảo đảm cho người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật phải được đối xử theo cỏch thức nhằm nõng cao ý thức của họ về nhõn phẩm và giỏ trị cỏ nhõn để người chưa thành niờn hội nhập vào xó hội, trờn tinh thần hạn chế việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật được quy định trong cỏc Cụng ước của Liờn hợp quốc. Chỉ trong trường hợp cần thiết thỡ cơ quan tiến hành tố tụng mới truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội. Nếu xột thấy khụng thật sự cần thiết phải truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ cơ quan tiến hành tố tụng cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp khỏc nhau như xử lý hành chớnh, miễn trỏch nhiệm hỡnh sự,…
Trong trường hợp cỏc cơ quan tiến hành tố tụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội thỡ cũng khụng cú nghĩa là cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải ỏp dụng hỡnh phạt mà cỏc cơ quan này cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp tư phỏp, hoặc thậm chớ miễn hỡnh phạt cho người chưa thành niờn phạm tội nếu đỏp ứng được cỏc quy định của phỏp luật. Điều này
thể hiện chủ trương dành tất cả những gỡ tốt nhất cho người chưa thành niờn và cũng nhằm hạn chế việc thực hiện cưỡng chế hỡnh sự của Nhà nước ta.
Khi truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải căn cứ vào tớnh chất của hành vi phạm tội, những đặc điểm nhõn thõn và yờu cầu phũng ngừa tội phạm. Đõy là những