1.2. Khỏi niệm và cỏc yờu cầu chung về quyết định hỡnh phạt đố
1.2.1. Khỏi niệm quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn
phạm tội
Quyết định hỡnh phạt là một trong những khõu quan trọng của quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự, được thực hiện bởi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng là Tũa ỏn trong giai đoạn xột xử vụ ỏn hỡnh sự. Sau khi Tũa ỏn thực hiện việc ổn định tội danh đối với người phạm tội, nếu khụng cú căn cứ để ra quyết định miễn trỏch nhiệm hỡnh sự hay miễn hỡnh phạt thỡ Tũa ỏn phải quyết định hỡnh phạt đối với họ.
Khi quy định về cỏc loại hỡnh phạt trong những điều luật của Bộ luật hỡnh sự, nhà làm luật chỉ cú khả năng quy định những hỡnh phạt với giới hạn tương đối nằm trong phạm vi khung hỡnh phạt của từng tội phạm cụ thể. Tuy nhiờn, xuất phỏt từ yờu cầu của thực tiễn và của cỏc nguyờn tắc của luật hỡnh sự, hỡnh phạt ỏp dụng đối với người phạm tội phải cụ thể và nằm trong phạm vi điều luật quy định. Bờn cạnh đú, hỡnh phạt được ỏp dụng đối với người phạm tội phải tương xứng với tớch chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm, phự hợp với nhõn thõn người phạm tội. Vỡ vậy, nhiệm vụ của Tũa ỏn khi quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội là phải lựa chọn loại hỡnh phạt cụ thể cựng với một mức hỡnh phạt cụ thể theo quy định của Bộ luật hỡnh sự.
Hoạt động quyết định hỡnh phạt của Tũa ỏn cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc đạt được mục đớch của hỡnh phạt. Theo đú, mục đớch phũng ngừa riờng và mục đớch phũng ngừa chung của hỡnh phạt cú đạt được hay khụng và đạt ở mức độ nào phụ thuộc rất nhiều vào việc quyết định hỡnh phạt. Cú nhiều yếu tố khỏc nhau ảnh hưởng đến việc đạt được mục đớch của hỡnh phạt như:
Xõy dựng phỏp luật hỡnh sự, chấp hành hỡnh phạt, ý thức phỏp luật… nhưng hoạt động quyết định hỡnh phạt chớnh là yếu tố giữ vai trũ quan trọng hàng đầu. Cỏc yếu tố cũn lại chỉ phỏt huy tỏc dụng đầy đủ khi Tũa ỏn thực hiện việc quyết định hỡnh phạt một cỏch đỳng đắn và chớnh xỏc.
Trong khoa học phỏp luật hỡnh sự hiện nay, khỏi niệm quyết định hỡnh phạt cú thể được hiểu theo nhiều nghĩa khỏc nhau, tựy thuộc vào phạm vi và đối tượng của việc quyết định hỡnh phạt, cụ thể như sau:
- Quyết định hỡnh phạt theo nghĩa hẹp là quyết định hỡnh phạt chớnh và quyết định hỡnh phạt bổ sung để ỏp dụng đối với người phạm tội;
- Quyết định hỡnh phạt theo nghĩa rộng bao gồm việc quyết định hỡnh phạt chớnh, quyết định hỡnh phạt bổ sung, quyết định biện phỏp chấp hành hỡnh phạt (quyết định của người phạm tội được hưởng ỏn treo) và quyết định cỏc biện phỏp tư phỏp cú tỏc dụng hỗ trợ hoặc thay thế hỡnh phạt (quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp tư phỏp được quy định tại Điều 41, Điều 42, Điều 43 và Điều 70 Bộ luật hỡnh sự);
- Quyết định hỡnh phạt theo nghĩa rộng hơn nữa là việc quyết định cỏc biện phỏp xử lý đối với người phạm tội (bao gồm cả việc quyết định miễn hỡnh phạt theo quy định tại Điều 54 Bộ luật hỡnh sự hoặc quyết định hỡnh phạt theo cỏc nghĩa nờu trờn).
Tuy nhiờn, khỏi niệm quyết định hỡnh phạt theo nghĩa hẹp thường được đa số cỏc tỏc giả ghi nhận trong cỏc sỏch, bỏo phỏp lý. Như vậy, căn cứ vào phạm vi và đối tượng của việc quyết định hỡnh phạt, cú thể định nghĩa về quyết định hỡnh phạt như sau:
Quyết định hỡnh phạt là việc Tũa ỏn tuõn thủ cỏc nguyờn tắc và căn cứ quyết định hỡnh phạt để lựa chọn loại hỡnh phạt và mức hỡnh phạt cụ thể theo quy định của phỏp luật hỡnh sự đối với người phạm tội cụ thể [19, tr. 161].
mang tớnh chất khoan hồng hơn so với người đó thành niờn phạm tội. Người chưa thành niờn phạm tội sẽ được ỏp dụng mức hỡnh phạt thấp hơn so với người đó thành niờn phạm tội tương ứng và chủ yếu nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội. Việc quyết định hỡnh phạt phải dựa vào cỏc căn cứ và cỏc nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn. Từ những nhận định trờn tỏc giả đưa ra khỏi niệm về quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội như sau:
Quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn là việc Tũa ỏn tuõn thủ cỏc nguyờn tắc và căn cứ quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phự hợp với cỏc nguyờn tắc xử lý đối với người chưa thành niờn để lựa chọn loại hỡnh phạt và mức hỡnh phạt cụ thể theo quy định của phỏp luật hỡnh sự đối với người phạm tội là người chưa thành niờn.