Chính sách thuế nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Luận văn: Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ pps (Trang 57 - 58)

II. Các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ Thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ.

a. Chính sách thuế nhập khẩu.

Biểu thuế nhập khẩu của ta cha phản ánh đợc các chính sách phát triển công nghiệp mà chỉ đơn thuần tính toán đến nguồn thu ngân sách. Cách làm này không còn thực hiện đợc nữa

khi Việt Nam gia nhập WTO.

Trong biểu thuế hiện nay, ta không có thuế suất đánh vào hàng các nớc không đợc h-

ởng MFN. Để khắc phục nhợc điểm này, nên chăng thực hiện cách làm đơn giản là lấy thuế

suất hiện hành làm thuế suất MFN, còn thuế suất đối với hàng không đợc hởng MFN thì

đánh cao hơn MFN (tức thuế suất thông thờng hiện nay) ví dụ nh bằng 150% thuế suất hiện

hành. Thuế suất phi MFN trên thực tế chỉ có giá trị răn đe mà không mấy khi áp dụng nên không cần mất thì giờ vào cải tiến nó theo cách các nớc đã làm trớc đây, mà chỉ cần một văn

bản pháp lý ngắn gọn. Thí dụ: Nga áp dụng thuế phi MFN bằng hai lần thuế MFN (lệnh của

UB Hải quan Nga số 258 ngày 265/4/1996).

Thuế suất trung bình của ta năm 1997 là 12% (trung bình các dòng thuế), có gần 1/3

dòng thuế bằng 0% và một nửa dòng thuế có thuế suất từ 0 - 5%, tuy nhiên có khoảng 1/4

dòng thuế có thuế suất 30% trở lên đến 60%. Với cơ cấu biểu thuế này khi đàm phán về thuế

ta sẽ có những bất lợi. Việc tăng thuế đối với những mặt hàng có thuế suất hiện hành từ 0 - 5% là rất khó khăn vì các doanh nghiệp trong một số khu vực kinh tế (nông nghiệp, công

nghiệp hoá chất, dợc phẩm, phân bón...) đang đợc u đãi bằng thuế thấp sẽ kho khăn trong sản

xuất (đầu vào chủ yếu bằng hàng nhập khẩu có thuế suất từ 0 - 5%).

Để lập ra lịch trình cắt giảm hàng rào thuế quan, chúng ta phải tính đến các chính sách

tơng lai của Chính phủ đối với các ngành kinh tế của đất nớc và thể hiện trong biểu thuế sau

này. Tơng lai của chúng ta phụ thuộc rất nhiều vào công việc này vì một khi đã ký vào biên bản tham gia WTO rồi thì rất khó có thể thay đổi đợc nữa.

Việc sửa đổi luật thuế xuất nhập khẩu do Quốc hội thông qua (tháng 4 năm 1998) cha

tính đến hết các nhu cầu hội nhập của Việt Nam. Những vấn đề cơ bản cha đợc đa ra bàn bạc

tại Quốc hội và biểu thuế mới ban hành theo khung thuế suất đợc Quốc hội thông qua tại kỳ

họp này cha thể là cơ sở tốt cho việc đàm phán với Mỹ cũng nh với WTO vì thuế suất vẫn

cha có gì thay đổi về cơ bản so với cơ cấu nhđã nêu ở trên đây và các chính sách thơng mại cơ bản của Việt Nam, cha đợc bổ sung đầy đủ trong sửa đổi luật thuế xuất nhập khẩu vừa

qua. Khung thuế suất vừa đợc Quốc hội thông qua có thuế suất trung bình là 26%, cha đủ để đàm phán thuế trần nếu ta muốn dùng cách này để đàm phán với Mỹ.

Tuy nhiên, so với luật thuế xuất nhập khẩu trớc khi sửa đổi thì luật thuế xuất nhập

khẩu mới đợc thiết kế theo hớng phù hợp với tiến trình hội nhập ở một số điểm sau: Trớc kia,

luật thuế xuất nhập khẩu chỉ quy định một loại thuế suất không phân biệt quan hệ với các nớc

có u đãi hay không. Hiện nay để phù hợp với các cam kết quốc tế, luật thuế xuất nhập khẩu

mới đã ban hàng 3 loại thuế suất bao gồm: Thuế suất thông thờng áp dụng cho các nớc không có MFN đối với Việt Nam, thuế suất u đãi áp dụng đối với các nớc có MFN cho Việt Nam và thuế suất đặc biệt u đãi áp dụng cho các nớc mà Việt Nam tham gia khối thơng mại. Ngoài ra, còn ban hành ba kiểu thuế bổ sung để tự vệ gồm thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ

giá và thuế đối kháng. Các kiểu thuế bổ sung để áp dụng cho các hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam đợc bán phá giá hoặc bán với giá thấp do có sự trợ cấp của nớc xuất khẩu... gây khó khăn cho sự phát triển của ngành sản xuất tơng tự trong nớc thì ngoài việc phải nộp thuế

nhập khẩu theo quy định còn phải nộp thuế nhập khẩu bổ sung. Trong 4 tháng đầu năm 1999,

Bộ Tài chính đã rà soát và ban hành 6 quyết định sửa đổi biểu thuế xuất nhập khẩu, tiếp tục

giảm thuế nhập khẩu cho 30 mặt hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn: Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ pps (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)