* Hoa Kỳ và Việt Nam có chung mục tiêu với một nền tảng cơ bản là lấy thúc đẩy
kinh tế - thơng mại làm chính, tạo dựng cơ hội tham gia thị trờng của nhau trên cơ sở bình
đẳng cùng có lợi.
Những chuyển động về chính sách của Hoa Kỳ với Việt Nam đang rất trùng hợp với định hớng mở cửa, thực hiện đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại với
Việt Nam. Trong sự u tiên chiến lợc, Việt Nam muốn đẩy mạnh các quan hệ kinh tế với các
nớc ASEAN và các nớc trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng. Hoa Kỳ thuộc quốc gia dẫn
dắt APEC và do đó phát triển quan hệ với Việt Nam là vấn đề thuộc nội hàm của chiến lợc
kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng của họ.
Về phần mình, Việt Nam rất mong muốn đợc bình thờng hoá các quan hệ kinh tế với
Hoa Kỳ. Thị trờng Hoa Kỳ to lớn, công nghệ hiện đại, tri thức quản lý tiên tiến là những yếu
tố thúc đẩy tăng trởng của nhiều quốc gia trên thế giới. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, những
quốc gia nào đợc hởng MFN của Hoa Kỳ, họ sẽ có điều kiện nhanh chóng thực hiện thành công tiến trình công nghiệp hoá.
Thị trờng Việt Nam và thị trờng Hoa Kỳ đều là mới đối với cả hai bên. Nền kinh tế
Việt Nam thành công nằm trong sự quan tâm của Hoa Kỳ bởi họ có đợc một thị trờng mới để tăng cờng buôn bán và đầu t, một thị trờng để qua đó họ tăng cờng sự ảnh hởng của họ đối
với cả khu vực APEC. Cũng nh vậy, với việc Mỹ cởi bỏ các trở ngại và ký kết Hiệp định Th-
ơng mại, trao cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc. Việt Nam sẽ có một thị trờng xuất khẩu
mới, một thị trờng công nghệ và quản lý có ý nghĩa đặc biệt đối với việc thúc dẩy tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tất nhiên cũng không nên có ảo tởng cho rằng, có quan hệ th-
ơng mại với Mỹ, có quy chế tối huệ quốc, nền kinh tế Việt Nam mới cất cánh đợc. Nội lực và
định hớng phát triển đúng bao giờ cũng là yếu tố quyết định nhất đối với sự phát triển của
một nền kinh tế quốc gia.
* Đều là những nền kinh tế thị trờng ở những trình độ khác nhau, Việt Nam và Hoa Kỳ
có thể bổ sung cho nhau mà không làm phơng hại đến các lợi ích của nhau.
Cho đến nay, nền tảng của nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam còn rất nhiều vấn đề giải
quyết: Hệ thống ngân hàng yếu kém, vấn đề cấp giấy phép cho các dự án kinh doanh còn phức tạp, mất nhiều thời gian, mức độ rủi ro trong kinh doanh cao trong khi tiềm năng về lợi
nhuận lại thấp, hệ thống pháp luật cha hoàn chỉnh. Những trở ngại này nếu không đợc khắc
phục tất yếu sẽ làm phơng hại đến lợi ích của các nhà doanh nghiệp trong và ngoài nớc và do
đó có thể làm chậm trễ đến việc triển khai các chính sách kinh tế của các nớc đối với Việt
Nam. Hiện nay, đầu t nớc ngoài đang có chiều hớng chậm lại ở Việt Nam là một dấu hiệu,
nếu không đợc khắc phục chắc chắn sẽ có ảnh hởng tới quan hệ kinh tế thơng mại giữa nớc ta và Hoa Kỳ. Hiện tại, sự bổ sung lẫn nhau của thị trờng Việt Nam và Hoa Kỳ đợc thể hiện ở
nhiều phơng diện khác nhau. Có thể đó là việc đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng thuộc nhóm đợc miễn thuế suất từ Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ nh : cà phê, chè, nông sản, hàng dệt may có giá thành thấp - những mặt hàng không mang tính cạnh tranh và mang đặc tính bổ sung vào cơ cấu kinh tế của Hoa Kỳ. Những mặt hàng này đòi hỏi cao về chất lợng nhng giá bán sẽ không cao so với các thị trờng khác nên Việt Nam cần phải có chính sách xuất khẩu
thích hợp để đảm bảo uy tín và hiệu quả, kể cả trớc mắt và lâu dài. Nhìn chung, Việt Nam chỉ
có thể khai thác thị trờng Mỹ bằng cách phát huy các lợi thế của mình về nhân công rẻ, giá
thành hạ, chất lợng phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của đa số ngời tiêu dùng. Có thể là việc
khai thác các u thế của thị trờng Mỹ về phần mềm máy tính (mà hiện tại Việt Nam chủ yếu
nhập và hợp tác liên doanh với các Công ty Mỹ) và những thị trờng công nghệ khác. Có thể
là vấn đề thu hút một phần trong thị trờng đầu t trực tiếp ra nớc ngoài hàng năm của Hoa Kỳ.
Tóm lại, điểm đồng nhất về lợi ích giữa các nền kinh tế thị trờng tất yếu làm cho hai nớc dễ
dàng xích lại gần nhau và hợp tác với nhau một cách toàn diện.